Giúp em với :chứng minh ;3n+1 và 4n+1 là nguyên tố cùng nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Delta s=r\Delta\alpha\)
=> \(\frac{\Delta s}{\Delta t}=r\frac{\Delta\alpha}{\Delta t}\)
mà \(\omega=\frac{\Delta\alpha}{\Delta t}\)
=> \(v=r\omega\)
\(x^2-8x+20=\left(x^2-8x+16\right)+4=\left(x-4\right)^2+4\ge4>0\forall x\)
Bài 1: \(\overline{abcd}\) ⋮ 101
⇒ \(\overline{ab}\) \(\times\) 100 + \(\overline{cd}\) ⋮ 101
\(\overline{ab}\) \(\times\) 101 - \(\overline{ab}\) + \(\overline{cd}\) ⋮ 101
\(\overline{ab}\) \(\times\) 101 - (\(\overline{ab}\) - \(\overline{cd}\)) ⋮ 101
\(\overline{ab}\) - \(\overline{cd}\) ⋮ 101 (đpcm)
a: góc AEB=góc ADB=90 độ
=>AEDB nội tiếp đường tròn đường kính AB
=>I là trung điểm của AB
b: Gọi H là giao của AD và BE
ABDE nội tiếp
=>góc HDE=góc HBA
=>góc HDE=góc HMN
=>DE//MN
Xét 32 số có dạng 32,3232,...,3232...3232
Theo nguyên lí Diriclet tồn tại 2 số có cùng số dư khi chia cho số 31
Giả sử 2 số đó là 32...32,32...32( lần lượt có m và n cặp 32, n>m)
Khi đó hiệu 2 số đó chia hết cho 31, tức (32...32).10m( n-m cặp 32 )
Mặt khác (10m,31)=1
Từ đó suy ra số 32...32 (n-m cặp 32) chia hết cho 31
bài này họ cho có hình không ạ? hay mình phải tự vẽ ạ?
\(\text{#TNam}\)
`a,` Xét Tam giác `ABM` và Tam giác `ACM` có:
`AB=AC (g``t)`
`MB=MC (g``t)`
`AM` chung
`=>` Tam giác `ABM =` Tam giác `ACM (c-c-c)`
`b,` Vì Tam giác `ABM = `Tam giác `ACM (a)`
`->` \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) `(2` góc tương ứng `)`
Mà `2` góc này nằm ở vị trí kề bù `->` \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)
`->`\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\) `180/2=90^0`
`-> AM \bot BC`
`c,` Vì Tam giác `ABM =` Tam giác `ACM (a)`
`->`\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) `(2` góc tương ứng `)`
Xét Tam giác `HAM` và Tam giác `KAM` có:
`AM` chung
\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\) `(CMT)`
`=>` Tam giác `HAM =` Tam giác `KAM (ch-gn)`
`=> MH=MK (2` cạnh tương ứng `)`
`d,` Vì Tam giác `HAM =` Tam giác `KAM (c)`
`-> HA=HK`
Xét Tam giác `HAK: HA=HK ->` Tam giác `HAK` cân tại `A`
`->` \(\widehat{AHK}=\widehat{AKH}=\) \(\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)
Xét Tam giác `ABC: AB = AC ->` Tam giác `ABC` cân tại `A`
`->`\(\widehat{B}=\widehat{C}=\) \(\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)
`->`\(\widehat{AHK}=\widehat{B}\)
Mà `2` góc này nằm ở vị trí đồng vị `-> HK`//`BC (đpcm)`
\(S=\left(1+3+3^2\right)+3^3\left(1+3+3^2\right)+...+3^{96}\left(1+3+3^2\right)\)
\(=13+3^3.13+...+3^{96}.13=13\left(1+3^3+...+3^{96}\right)⋮13\)