K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2021

1) Xét x=7k (k ∈ Z) thì x3 ⋮ 7

Xét x= \(7k\pm1\) thì x3 ⋮ 7 dư 1 hoặc 6.

Xét x=\(7k\pm2\) thì x3 ⋮ 7 dư 1 hoặc 6.

Xét x=\(7k\pm3\)\(\) thì x3 ⋮ 7 dư 1 hoặc 6.

Do vế trái của pt chia cho 7 dư 0,1,6 còn vế phải của pt chia cho 7 dư 2. Vậy pt không có nghiệm nguyên.

3) a, Ta thấy x,y,z bình đẳng với nhau, không mất tính tổng quát ta giả thiết x ≥ y ≥ z > 0 <=> \(\dfrac{1}{x}\le\dfrac{1}{y}\le\dfrac{1}{z}\) ,ta có: 

\(1=\dfrac{1}{z}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\le\dfrac{3}{z}< =>z\le3\)

Kết luận: nghiệm của pt là ( x;y;z): (6:3:2), (4;4;2), (3;3;3) và các hoán vị của nó (pt này có 10 nghiệm).

 

5 tháng 7 2019

Đặt f(x) = ax2 + bx + c

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 8 2023

\(a,4\left(2+x\right)+4=4x-1\\ \Leftrightarrow4x+8=4x-5\)

\(\Leftrightarrow8=-5\) (vô lí)

Vậy phương trình vô nghiệm.

\(b,2\left(1-5x\right)+5=-10x\\ \Leftrightarrow2-10x=-5-10x\)

\(\Leftrightarrow2=-5\) (vô lí)

Vậy phương trình vô nghiệm.

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 8 2023

\(c,2\left(0,5x+1\right)=x-1\\ \Leftrightarrow x+2=x-1\)

\(\Leftrightarrow2=-1\) (vô lí)

Vậy phương trình vô nghiệm.

\(d,\left|x\right|=-2\)

Do \(\left|x\right|\ge0\forall x\) mà \(-2< 0\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=-2\) (vô lí)

Vậy phương trình vô nghiệm.

29 tháng 1 2019

5 tháng 2 2021

\(x^2+3x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2.x.\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}+\dfrac{7}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2=-\dfrac{7}{4}\left(VL\right)\)

Vậy ĐPCM

5 tháng 2 2021

\(x^2+3x+4=0\Leftrightarrow x^2+2.x.\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}+\dfrac{7}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2.x.\dfrac{3}{2}+\left(\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}=0\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}=0\)

Ta có \(\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2\ge0,\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0,\forall x\)

Vậy phương trình vô nghiệm.

17 tháng 3 2023

x² + 2x + 3

= x² + 2x + 1 + 2

= (x + 1)² + 2 > 0 với mọi x

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm

17 tháng 6 2016
a) ax^2 + bx + c = 0 Để phương trình thỏa mãn điều kiện có 2 nghiệm dương phân biệt. ∆ > 0 => b^2 - 4ac > 0 x1 + x2 = -b/a > 0 => b và a trái dấu x1.x2 = c/a > 0 => c và a cùng dấu Từ đó ta xét phương trình cx^2 + bx^2 + a = 0 ∆ = b^2 - 4ac >0 x3 + x4 = -b/c, vì a và c cùng dấu mà b và a trái dấu nên b và c trái dấu , vì vậy -b/c >0 x3.x4 = a/c, vì a và c cùng dấu nên a/c > 0 => phương trình cx^2 + cx + a có 2 nghiệm dương phân biệt x3 và x4 Vậy nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt thì phương trình cx^2 + bx + a = 0 cũng có 2 nghiệm dương phân biệt. b) Ta có, vì x1, x2, x3, x4 không âm, dùng cô si. x1 + x2 ≥ 2√( x1.x2 ) x3 + x4 ≥ 2√( x3x4 ) => x1 + x2 + x3 + x4 ≥ 2[ √( x1.x2 ) + √( x3x4 ) ] (#) Tiếp tục côsi cho 2 số không âm ta có √( x1.x2 ) + √( x3x4 ) ≥ 2√[√( x1.x2 )( x3.x4 ) ] (##) Theo a ta có x1.x2 = c/a x3.x4 = a/c => ( x1.x2 )( x3.x4 ) = 1 => 2√[√( x1.x2 )( x3.x4 ) ] = 2 Từ (#) và (##) ta có x1 + x2 + x3 + x4 ≥ 4
23 tháng 8 2017

Thay m = - l vào vế trái phương trình :

- 1 2 + 5 - 1 + 4 x 2 = 0 x 2

Vế phải phương trình : - l + 4 = 3

Phương trình đã cho trở thành : 0 x 2  = 3 không có giá trị nào của x thỏa mãn phương trình. Vậy phương trình vô nghiệm.