Đốt cháy hoàn toàn 8,1g nhôm trong bình chứa khí O2.
a) viết phương trình phản ứng
b) tính thể tích của O2 (ở đkxđ) đã tham gia phản ứng trên
c) tính khối lượng O2 tạo thành
Giúp mình với mọi người. Cảm ơn nhiều lắm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\\ a,PTHH:3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ b,n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,45=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ c,2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KClO_3}=122,5.0,2=24,5\left(g\right)\)
a, PT: \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\) - pư hóa hợp.
b, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c, \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được Zn dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(n_{ZnSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnSO_4}=0,1.161=16,1\left(g\right)\)
a. 4Al + 3O2 -> 2Al2O3
0.3 0.225 0.15
b.\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3mol\)
\(V_{O_2}=0.225\times22.4=5.04l\)
c.\(m_{Al_2O_3}=0.15\times102=15.3g\)
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,225\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,225.22,4=5,04\left(l\right)\)
c, \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
Theo PT: \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{KClO_3}=0,15.122,5=18,375\left(g\right)\)
nP = 3,1/31 = 0,1 (mol)
PTHH: 4P + 5O2 -t°-> 2P2O5
0,1---> 0,125--->0,05
VO2 = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l)
mP2O5 = 0,05 . 142 = 7,1 (g)
\(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1mol\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
0,1 0,125 0,05
\(V_{O_2}=0,125\cdot22,4=2,8l\)
\(m_{P_2O_5}=0,05\cdot142=7,1g\)
a) PTHH: \(Zn+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}ZnO\)
b) Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)
c) PTHH: \(KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}KCl+\dfrac{3}{2}O_2\uparrow\)
Theo PTHH: \(n_{KClO_3}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{KClO_3}=0,1\cdot122,5=12,25\left(g\right)\)
a. \(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : 3Fe + 2O2 ---to---> Fe3O4
0,2 \(\dfrac{0.4}{3}\)
b. \(V_{O_2}=\dfrac{0.4}{3}.22,4=\dfrac{8.96}{3}\left(l\right)\)
c. PTHH : 2KClO3 -> 2KCl + 3O2
\(\dfrac{0.8}{3}\) \(\dfrac{0.4}{3}\)
\(m_{KClO_3}=\dfrac{0.8}{3}.122,5=\dfrac{98}{3}\left(g\right)\)
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,225--0,15
n Fe=\(\dfrac{12,6}{56}\)=0,225 mol
VO2=0,15.22,4=3,36l
2KClO3-to>2KCl+3O2
0,1---------------------0,15
=>m KClO3=0,1.122,5=12,25g
\(a,3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(b,\)
Ta có : \(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{126}{56}=2,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.2,25=1,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow VO_2=33,6\left(l\right)\)
\(c,\)
\(PTHH:2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
Theo \(PTHH:n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.1,5=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KClO_3}=n.M=1,122,5=122,5\left(g\right)\)
a, 4Al + 3O2 ----> 2Al2O3
b, từ 8,1 gam Al =) nAl=0,3(mol)
PTHH: 4Al + 3O2 ----> 2Al2O3
p/ứng: 0,3 -> 0,225 -->0,15 (mol)
VO2=0,225.22,4=5,04(lít)
c, tính khối lượng Al2O3= 0,15.102=15,3(g)