Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Dãy oxit axit nào sau đây tan trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ :
A. BaO , CaO B. SO33, P22O55C. P22O55 , K22O D. CuO , MgO
Câu 2 : Dãy chất nào sau đây tan được trong nước ở điều kiện thường :
A. Mg , Al , Cu , Fe B. Ca , Na , K22O , SO22
C. FeO , SO33 , CO22 D. CaO , BaO , NO
Câu 3 : Những chất nào sau đây dùng để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm :
A. KMnO44, H22O , Al , HCl , H22SO44 B. H22O , Al , HCl , H22SO44 , Mg
C. Al , HCl , H22SO44 , Mg , Fe D. KClO33, Al , HCl , H22SO44, Mg
Câu 4 : Khí hidro được bơm vào không khí cầu , bóng thám không vì :
A, Hidro có tính khử B. Hidro cháy sinh ra một nhiệt lượng lớn
C. Hidro là chất khí nhẹ nhất D. Cả A , B , C đúng
Câu 5 : Khi thu khí hidro trong phòng thí nghiệm , các em đặt ống như thế nào ?
A. Đặt đứng ống nghiệm B. Đặt ngược ống nghiệm
C. Cả A , B đều được D. Đáp án khác
Câu 1)
a) 2HgO\(-t^0\rightarrow2Hg+O_2\)
b)Theo gt: \(n_{HgO}=\frac{2,17}{96}\approx0,023\left(mol\right)\\ \)
theo PTHH : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=\frac{1}{2}\cdot0,023=0,0115\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O2}=0,0115\cdot32=0,368\left(g\right)\)
c)theo gt:\(n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\)
theo PTHH : \(n_{Hg}=n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Hg}=0,5\cdot80=40\left(g\right)\)
Câu 2)
a)PTHH : \(S+O_2-t^0\rightarrow SO_2\)
b)theo gt: \(n_{SO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
theo PTHH \(n_S=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_S=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
Ta có khối lượng S tham gia là 3,25 g , khối lượng S phản ứng là 3,2 g
Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là \(\frac{3,2}{3,25}\cdot100\%\approx98,4\%\)
c)the PTHH \(n_{O2}=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
câu 5:
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
4P + 5O2 -> 2P2O5
Fe3O4+ 4H2 -> 3Fe + 4H2O
BaO + H2O -> BaOH
Câu 6:
Trích mẫu thử
Cho nước vào các mẫu thử
tan=>P2O5,Na2O
Không tan=>MgO
pt:P2O5+3H2O--->2H3PO4
Na2O+H2O--->2NaOH
Cho quỳ tím vào
Quỳ tím chuyển thành màu xanh=>NaOH
_____________________đỏ=>H3PO4
Tham khảo:
Gọi công thức tổng quát của Ca và O có dạng CaxOy
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
II x x = II x y → x/y= 2/2= 1/1 → x = y = 1
Vậy công thức hóa học là CaO.
Tương tự câu a) → Công thức hóa học là: AlCl3
Gọi công thức của hợp chất là CaxOy
Theo quy tắc hóa trị,ta có
x.II = y.II
=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{II}=\frac{1}{1}\)
=> x=1;y=1
Vậy CTHH của hợp chất là CaO
Gọi công thức của hợp chất là AlxCly
Theo QTHT,ta có :
x.III = y . I
=>\(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)
=> x = 1 ; y=3
Vậy CTHH của hợp chất là AlCl3
Phương trình hoá học:
Fe3O4 + 4CO −to→ 3Fe + 4CO2 (1)
Fe2O3 + 3H2 −to→ 2Fe + 3H2O (2)
Từ (1) → nCO = 0,8 (mol)
→ VCO = 22,4 x nCO = 22,4 x 0,8 = 17,92 (lít)
Và nH2= 0,6 (mol) → VH2= 22,4 x nH2 = 22,4 x 0,6 = 13,44 (lít).
Từ (1) → nFe/(1) = 0,6 (mol) → mFe/(1) = 0,6 x 56 = 33,6 (gam).
Từ (2) → nFe/(2) = 0,4 (mol) → mFe/(2) = 0,4 x 56 = 22,4 (gam).
nP=12,4/31=0,4(mol)
4P+5O2--->2P2O5
0,4__0,5_____0,2
VO2=0,5.22,4=11,2(l)
mP2O5=0,2.142=28,4(g)
nH2=13,44/22,4=0,6(mol)
2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2
0,4____0,6________0,2______0,6
mAl=0,4.27=10,8(g)
mH2SO4=0,6.98=58,8(g)
mAl2(SO4)3=0,2.342=68,4(g)
Câu 1:
a) Lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau: Ca và O, Al và Cl.
-CTHH là CaO
-CTHH là AlCl3
b) Tính khối lượng mol của các chất sau: H2O, Al2O3, Mg3(PO4)2, Ca(OH)2.
MH2O=18g/mol
MMg3(PO4)2=262g/mol
MCa(OH)2.=74g/mol
Câu 2: Xác định số prôton trong hạt nhân nguyên tử, số electron ở lớp vỏ nguyên tử, số lớp electron và số lớp electron lớp ngoài cùng của nguyên tử photpho.
- số proton trong hạt nhân nguyên tử photpho là 15p
- số electron ở lớp vỏ nguyên tử là 15e
- có 3 lớp e
- lớ e ngoài cùng có số e là 5e
a)
n Fe2O3=8/(56✖ 2+16❌ 3)=0.05mol
b)nH2=6.72/22.4=0.3mol
c) nH2=9.1023/6.1023=1.5mol
VH2=1,5✖ 22.4=33.6l
d)nO2=3,2/32=0,1mol
➡ nN2=0,4mol
mN2=0,4✖ 28=11,2g
e)nFe2(SO4)3=8/400=0,02mol
f)nH2=(1,2✖ 10^23)/6✖ 10^23=0,2mol
nN2=2,8/28=0,1mol
VN2=0,1✖ 22,4=2,24l
VO2=1,5✖ 22,4=33,6l
VH2=0,1 ✖ 22,4=2,24l
VX=2,24+2,24+33,6=38.08l
mO2=1,5❌ 32=48g
mN2=0,1✖ 28=2,8g
mH2=0,1✖ 2=0,2g
mX=2,8+0,2+48=51g
a. 4Al + 3O2 -> 2Al2O3
0.3 0.225 0.15
b.\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3mol\)
\(V_{O_2}=0.225\times22.4=5.04l\)
c.\(m_{Al_2O_3}=0.15\times102=15.3g\)