K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2020

Giả sử trong 1 mol hỗn hợp A có x mol C2H4 và (1 – x) mol H2

\(M_A=28x+2\left(1-x\right)=7,5.2=15\left(\frac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow x=0,5\left(mol\right)\)

a,\(V\%_{C2H4}=\frac{0,5}{1}.100\%=50\%=V\%_{H2}\)

Giả sử khi dẫn 1 mol A qua chất xúc tác Ni, có n mol C2H4 tham gia phản ứng :

\(C_2H_4+H_2\rightarrow C_2H_6\)

BTKL:

\(m_A=m_B=15\left(g\right)\)

\(M_B=9.2=18\Rightarrow n_B=0,83\left(mol\right)\)

\(n_{H2\left(pư\right)}=1-0,83=0,167\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow H=\frac{0,167}{0,5}.100\%=33,33\%\)

7 tháng 10 2019

Giả sử trong 1 mol hỗn hợp A có x mol C 2 H 4  và (1-x) mol H 2 .

M A  = 28x + 2(1 - x) = 7,5.2 = 15 (g/mol) ;

⇒ x = 0,5.

Giả sử khi dẫn 1 mol A qua chất xúc tác Ni, có n mol  C 2 H 4  tham gia phản ứng :

C 2 H 4        +        H 2        →       C 2 H 6

n mol              n mol              n mol

Số mol khí còn lại trong hỗn hợp B là (1-n) mol. Theo định luật bảo toàn khối lượng :

m B  = m A = 15 g.

Khối lượng của 1 mol B:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Hiệu suất phản ứng:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

28 tháng 2 2021

Có: \(\overline{M}_A=2.7,5=15\), sử dụng sơ đồ đường chéo

=> n(C2H4) : n(H2) = 1:1

Giả sử trong có 1 mol hỗn hợp A

=> m(A)=15g

BTKL: m(B)=m(A)= 15g

=>\(n_B=\dfrac{15}{2.9}=0,83mol\)

=> n(H2) pư= 1- 0,83 = 0,17 mol

=>\(H=\dfrac{0,17}{1:2}.100\%=34\%\)

 

 

14 tháng 9 2018

Đáp án A

Hướng dẫn :  M - A  =  2. 7,5 = 15

Giả sử   nA  = 1mol    mB = mA = 15. 1 = 15 g ; nC2H4 : nH2 = 1:1

Mà  M - B  = 9. 2 = 18     nB = 0,83 mol    nH2 pư = 1 – 0,83 = 0,167 mol

   H = 0 , 176 0 , 5 .100% = 33,3%

17 tháng 7 2019

Giả sử trong 1 mol A có x mol C n H 2 n  và (1 - x) mol H 2 .

M A  = 14nx + 2(1 - x) = 2.6 = 12 (g/mol) (1)

Khi đun nóng 1 mol A có mặt chất xúc tác Ni, tất cả anken đã chuyển hết thành ankan (vì B không làm mất màu nước brom).

C n H 2 n        +        H 2        →        C n H 2 n + 2

x mol              x mol              x mol

Số mol khí trong hỗn hợp B là (1 - x)

Khối lượng hỗn hợp B = khối lượng hỗn hợp A = 12 (g). Do đó :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Thay x = 0,25 vào (1), tìm được n = 3.

Hỗn hợp A: C 3 H 6  25%; H2: 75%.

Hỗn hơp B: C 3 H 8 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

H 2 : 66,67%.

14 tháng 8 2019

Trong 1 mol A có x mol 2 anken (có công thức chung là C n H 2 n ) và (1-x) mol H 2 :

M A  = 14 n x + 2(1 - x) = 8,26.2 = 16,52 (g/mol). (1)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Thay x = 0,3 vào (1), tìm được n = 3,6.

Công thức của 2 anken là C 3 H 6  (a mol) và C 4 H 8  (b mol)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Hỗn hợp A:  C 3 H 6 : 12%;  C 4 H 8 : 18%;  H 2 : 70%.

Hỗn hợp B: C 3 H 8 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

C 4 H 10 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

H 2  chiếm 57%.

26 tháng 11 2019

Số mol các chất trong A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khi A qua chất xúc tác Ni :

Hỗn hợp B chứa 3 chất: ankan ban đầu C n H 2 n + 2 , ankan mới tạo ra C m H 2 m + 2  và anken còn dư  C m H 2 m  với số mol tổng cộng là : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol H 2  trong A là: 0,7 - 0,6 = 0,1(mol).

Khi B qua nước brom thì anken bị giữ lại hết:

C m H 2 m  + B r 2  → C m H 2 m B r 2

Hỗn hợp C chỉ còn  C n H 2 n + 2  và  C m H 2 m + 2  với tổng số moi là Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Như vậy, 0,2 mol  C m H 2 m  có khối lượng 5,6 g, do đó 1 mol  C m H 2 m  có khối lượng 28 (g) ⇒ m = 2.

29 tháng 1 2019

1. Giả sử trong 20,16 lít A có x mol C 2 H 2  và y mol H 2 .

Ta có: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải hệ phương trình ta có x = 0,3 ; y = 0,6.

Thành phần hỗn hợp A:

C 2 H 2  chiếm Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

H 2  chiếm 100% - 33,33% = 66,67%

Khi A qua chất xúc tác Ni, xảy ra phản ứng cộng.  C 2 H 2  hợp hiđro có thể tạo thành  C 2 H 4  hoặc thành  C 2 H 6  hoặc thành cả 2 chất đó :

C 2 H 2  +  H 2  →  C 2 H 4

C 2 H 2  + 2 H 2  →  C 2 H 6

Số mol khí trong hỗn hợp B : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Trong hỗn hợp A có 0,3 mol  C 2 H 2  thì trong hỗn hợp B cũng có 0,3 mol các hiđrocacbon.

Số mol  H 2  trong B là: 0,45 - 0,3 = 0,15 (mol).

Số mol  H 2  đã tham gia phản ứng: 0,6 - 0,15 = 0,45 (mol).

Khi B đi qua nước brom dư, những hiđrocacbon không no đều bị giữ lại hết (phản ứng hoàn toàn).

Vậy hỗn hợp C chỉ còn lại  C 2 H 6  và  H 2  với số mol tổng cộng là:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

trong đó số mol  H 2  là 0,15 mol, vậy số mol  C 2 H 6  là : 0,33 - 0,15 = 0,18 (mol).

Thành phần hỗn hợp C:

C2H6 chiếm Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

H2 chiếm 100% - 55,45% = 45,45%.

Trong hỗn hợp B cũng phải có 0,18 mol  C 2 H 6 . Để tạo ra 0,18 mol  C 2 H 6  cần 0,36 mol  H 2  tác dụng với  C 2 H 2 . Vậy lượng  H 2  tác dụng với  C 2 H 2  để tạo ra C 2 H 4  là : 0,45 - 0,36 = 9. 10 - 2  (mol).

Lượng  C 2 H 4  trong hỗn hợp B là 9. 10 - 2  (mol) và lượng  C 2 H 2  trong B là :

0,3 - 0,18 - 9. 10 - 2  = 3. 10 - 2  mol.

Thành phần hỗn hợp B:

C 2 H 6  chiếm Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

C 2 H 4  chiếm Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

C 2 H 2  chiếm Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

H 2  chiếm Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

2. Khối lượng bình đựng nước brom tăng thêm :

 

9. 10 - 2 .28 + 3. 10 - 2 .26 = 3,3 (g).

29 tháng 6 2017

Giả sử trong 1 mol A có X mol C n H 2 n - 2  và (1 - x) mol  H 2 . Khối lượng của 1 mol A là :

M A = (14n - 2)x + 2(1 - x) = 4,8.2 = 9,6 (g/mol) (1)

Khi đun nóng 1 mol A có mặt Ni, tất cả ankin đã biến hết thành ankan (vì B không tác dụng với nước brom) :

C n H 2 n - 2       +       2 H 2        →        C n H 2 n + 2

x mol              2x mol              x mol

Số mol khí còn lại trong B là (1 - 2x) mol nhưng khối lượng hỗn hợp B vẫn bằng khối lượng hỗn hợp A tức là bằng 9,6 g. Khối lượng của 1 mol B:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Thay x = 0,2 vào (1), tìm được n = 3.

Hỗn hợp A: C 3 H 4  chiếm 20%, H2 chiếm 80%.

Hỗn hợp B: C 3 H 8  chiếm Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Vậy H 2  chiếm 67%.

30 tháng 7 2017

Số mol khí trong hỗn hợp A là Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

trong B là Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

và trong C là Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

A chứa  H 2 , C n H 2 n + 2  và  C m H 2 m . Khi A đi qua chất xúc tác

Ni:

C m H 2 m  +  H 2 →  C m H 2 m + 2

B chứa C n H 2 n + 2 ,  C m H 2 m + 2  và C m H 2  ra còn dư.

Số mol H 2 trong A là: 0,6 - 0,45 = 0,15 (mol).

Đó cũng là số mol C m H 2 m + 2  trong B.

Khi B đi qua nước brom thì  C m H 2 m  bị giữ lại:

C m H 2 m  + B r 2  → C m H 2 m B r 2 .

Số mol  C m H 2 m  trong B là: 0,45 - 0,375 = 0,075 (mol).

Khối lương 1 mol

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Anken là  C 3 H 6  và ankan do chất đó tạo ra là C3H8.

Trong hỗn hợp c có 0,15 mol  C 3 H 8  và 0,375 - 0,15 = 0,225 mol C n H 2 n + 2

Khối lượng hỗn hợp C là: 0,375. 17,8. 2 = 13,35 (g).

⇒ 0,15.44 + 0,225(14n + 2) = 13,35

⇒ n = 2 Ankan là  C 2 H 6 .

A chứa  C 2 H 6  (37,5%);  C 3 H 6  (37,5%) và H2 (25%) ;

B chứa  C 2 H 6  (50%);  C 3 H 8  (33,3%) và C 3 H 6  (16,7%); C chứa C 2 H 6  (60%) và C 3 H 8  (40%).