K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2020

Nếu x=0x=0:

3x2+2x−13x2+2x−1=3.02+2.0−1=−1=3.02+2.0−1=−1

Nếu x=−1x=−1:

3x2+2x−13x2+2x−1=3(−1)2+2(−1)−1=3−2−1=0=3(−1)2+2(−1)−1=3−2−1=0

Nếu x=13x=13:

3x2+2x−13x2+2x−1=3(13)2+2.13−1=13+23−1=0

11 tháng 4 2020

Nếu \(x=0\):

\(3x^2+2x-1\)\(=3.0^2+2.0-1=-1\)

Nếu \(x=-1\):

\(3x^2+2x-1\)\(=3\left(-1\right)^2+2\left(-1\right)-1=3-2-1=0\)

Nếu \(x=\frac{1}{3}\):

\(3x^2+2x-1\)\(=3\left(\frac{1}{3}\right)^2+2.\frac{1}{3}-1=\frac{1}{3}+\frac{2}{3}-1=0\)

a: Trường hợp 1: x=1/2

\(A=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{1}{2}+5=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+5=3\)

Trường hợp 2: x=-1/2

\(A=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{-1}{2}+5=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+5=2+5=7\)

b: Trường hợp 1: x=1/2; y=1

\(B=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot1+1^2=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+1=-1+1=0\)

Trường hợp 2: x=1/2; y=-1

\(B=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)+1=3\)

Trường hợp 3: x=-1/2; y=1

\(B=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{-1}{2}\cdot1+1=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+1=3\)

Trường hợp 4: x=-1/2; y=-1

\(B=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{-1}{2}\cdot\left(-1\right)+1=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+1=0\)

9 tháng 5 2017

Để tính giá trị một biểu thức đại số tại những gí trị cho trước của biến ta chỉ việc thay giá trị của biến và biểu thức đại số đó rồi tính

Áp dụng: \(2x^3-3y\) tại x=2, y=1

\(=2.2^3-3.1=2.8-3=16-3=13\)

23 tháng 3 2022

tại x=0,y=-1,z=1 nên 2x^2y=0,xz^100=0,-3yz^0=3

=0+0+3+3

=6

 

\(A=2\cdot0^{-1}+0\cdot1^{100}-3\cdot\left(-1\right)\cdot1^0+3=3+3=6\)

6 tháng 11 2023

|2x - 1| + (y - 2)² ≤ 0 (1)

Do |2x - 1| ≥ 0 và (y - 2)²⁰²² ≥ 0 (với mọi x, y ∈ R)

(1) ⇒  |2x - 1| + (y - 2)²⁰²² = 0

⇒ |2x - 1| = 0 và (y - 2)²⁰²² = 0

*) |2x - 1| = 0

2x - 1 = 0

2x = 1

x = 1/2

*) (y - 2)²⁰²² = 0

y - 2 = 0

y = 2

⇒ B = 12x² + 4xy²

= 12.(1/2)² + 4.(1/2).2²

= 3 + 8

= 11

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Tại x = 2, giá trị của biểu thức đại số \(3x - 2\)= \(3.2 - 2 = 6 - 2 = 4\).

b) Tại x = – 3, giá trị của đa thức P(x) = \( - 4x + 6\) bằng:

\(P( - 3) =  - 4. - 3 + 6 = 12 + 6 = 18\).

`a, x = 0 <=> (0^2-1)/(2.0+1) = -1/1 = -1`

`b,` Biểu thức không xác định vì mẫu `= 0`

10 tháng 12 2021

b: \(A=\dfrac{2-1}{3\cdot2}=\dfrac{1}{6}\)

13 tháng 1 2023

`1)` Ptr có: `\Delta=3^2-4.5.(-1)=29 > 0 =>`Ptr có `2` nghiệm phân biệt

 `=>` Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=[-b]/a=-3/5),(x_1.x_2=c/a=-1/5):}`

Có: `A=(3x_1+2x_2)(3x_2+x_1)`

     `A=9x_1x_2+3x_1 ^2+6x_2 ^2+2x_1x_2`

    `A=8x_1x_2+3(x_1+x_2)^2=8.(-1/5)+3.(-3/5)^2=-13/25`

Vậy `A=-13/25`

____________________________________________________

`2)` Ptr có: `\Delta'=(-1)^2-7.(-3)=22 > 0=>` Ptr có `2` nghiệm pb

 `=>` Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=[-b]/a=2/7),(x_1.x_2=c/a=-3/7):}`

Có: `M=[7x_1 ^2-2x_1]/3+3/[7x_2 ^2-2x_2]`

     `M=[(7x_1 ^2-2x_1)(7x_2 ^2-2x_2)+9]/[3(7x_2 ^2-2x_2)]`

    `M=[49(x_1x_2)^2-14x_1 ^2 x_2-14x_1 x_2 ^2+4x_1x_2+9]/[3(7x_2 ^2-2x_2)]`

   `M=[49.(-3/7)^2-14.(-3/7)(2/7)+4.(-3/7)+9]/[3x_2(7x_2-2)]`

   `M=6/[x_2(7x_2-2)]`   `(1)`

Có: `x_1+x_2=2/7=>x_1=2/7-x_2`

 Thay vào `x_1.x_2=-3/7 =>(2/7-x_2)x_2=-3/7`

      `<=>-x_2 ^2+2/7 x_2+3/7=0<=>x_2=[1+-\sqrt{22}]/7`

`@x_2=[1+\sqrt{22}]/7=>M=6/[[1+\sqrt{22}]/7(7 .[1+\sqrt{22}]/2-2)]=2`

`@x_2=[1-\sqrt{22}]/7=>M=6/[[1-\sqrt{22}]/7(7 .[1-\sqrt{22}]/2-2)]=2`

Vậy `M=2`