K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6/ Chất tinh khiết là A. nước muối B. không khí C. khí oxi D. dung dịch axit clohiđric 7/ Khi thổi hơi thở vào dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong). Em quan sát thấy hiện tượng gì trong ống nghiệm chứa dung dịch canxi hiđroxit ? A. Dung dịch chuyển màu xanh B. Dung dịch chuyển màu đỏ C. Dung dịch bị vẫn đục D. Dung dịch không có hiện tượng. 8/ Khí Nitơ và khí Hidro tác dụng với nhau tạo ra Amoniac (NH3). PTHH...
Đọc tiếp

6/ Chất tinh khiết là

A. nước muối B. không khí C. khí oxi D. dung dịch axit clohiđric

7/ Khi thổi hơi thở vào dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong). Em quan sát thấy hiện tượng gì trong ống nghiệm chứa dung dịch canxi hiđroxit ?

A. Dung dịch chuyển màu xanh B. Dung dịch chuyển màu đỏ

C. Dung dịch bị vẫn đục D. Dung dịch không có hiện tượng.

8/ Khí Nitơ và khí Hidro tác dụng với nhau tạo ra Amoniac (NH3). PTHH viết đúng là

A. N2 + 3H2" 2NH3 B. N2 + H2 " NH3

C. N2 + H2 " 2NH3 D. N + 3H2 " 2NH3

9/ Trong các câu sau câu nào chỉ hiện tượng vật lí :

A. Khí hiđrô cháy. B Gỗ bị cháy.

C. Sắt nóng chảy. D. Nung đá vôi.

10/ Trong các TN sau, TN nào xảy ra hiện tượng hóa học?

A. Lấy 1 lượng thuốc tím (rắn) cho vào cốc nước rồi dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ

B. Lấy 1 lượng thuốc tím (rắn) bỏ vào ống nghiệm rồi đun nóng, đưa tàn đỏ của que đóm vào gần miệng của ống nghiệm, thấy que đóm bùng cháy.

C. Hòa tan muối vào nước sau đó đun sôi trên ngọn đèn cồn

D. Đun đường trên ngọn đèn cồn cho đến khi đường vừa chảy lỏng thì ngừng đun

1
10 tháng 4 2020

6/ Chất tinh khiết là

A. nước muối B. không khí C. khí oxi D. dung dịch axit clohiđric

7/ Khi thổi hơi thở vào dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong). Em quan sát thấy hiện tượng gì trong ống nghiệm chứa dung dịch canxi hiđroxit ?

A. Dung dịch chuyển màu xanh B. Dung dịch chuyển màu đỏ

C. Dung dịch bị vẫn đục D. Dung dịch không có hiện tượng.

8/ Khí Nitơ và khí Hidro tác dụng với nhau tạo ra Amoniac (NH3). PTHH viết đúng là

A. N2 + 3H2" 2NH3 B. N2 + H2 " NH3

C. N2 + H2 " 2NH3 D. N + 3H2 " 2NH3

9/ Trong các câu sau câu nào chỉ hiện tượng vật lí :

A. Khí hiđrô cháy. B Gỗ bị cháy.

C. Sắt nóng chảy. D. Nung đá vôi.

10/ Trong các TN sau, TN nào xảy ra hiện tượng hóa học?

A. Lấy 1 lượng thuốc tím (rắn) cho vào cốc nước rồi dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ

B. Lấy 1 lượng thuốc tím (rắn) bỏ vào ống nghiệm rồi đun nóng, đưa tàn đỏ của que đóm vào gần miệng của ống nghiệm, thấy que đóm bùng cháy.

C. Hòa tan muối vào nước sau đó đun sôi trên ngọn đèn cồn

D. Đun đường trên ngọn đèn cồn cho đến khi đường vừa chảy lỏng thì ngừng đun

7 tháng 12 2021
Cho các hiện tượng : 1. Cồn etylic để trong không khí bay hơi dần. 2. Hoà tan muối vào nước được nước muối. 3. Cho Sắt vào dung dịch axitclohidric thấy có bọt khí thoát ra. 4. Thổi hơi thở vào dung dịc nước vôi trong, nước vôi trong vẩn đục. Hiện tượng hóa học là: A.1, 3B.2, 4C.1, 2D.3, 4
11 tháng 9 2016

a/ \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

b/ \(2H_2O_2\rightarrow2H_2O+O_2\)

c/ \(CaCO_3\rightarrow^{t^0}CaO+CO_2\)

28 tháng 9 2016

a) cacbonic+canxi hiđroxit \(\rightarrow\) canxi cacbonat+nước

b) hiđro peoxit \(\underrightarrow{t^o}\) nước+oxi

c) canxi cacbonat \(\underrightarrow{t^o}\) canxi oxit + cacbonic

28 tháng 9 2016

a)Cacbonic+canxi hidroxit = canxi cacbonat

b)Hidro peoxit = nước + Oxi

c)Canxi cacbonat=Canxi oxit + cacbonic

(chỗ dấu = thực ra là dấu ngang sang bên phải nhưng mik k bt viết dấu đấy)

thấy đc thì nhấn đúng nha

 

23 tháng 11 2017

a )nước vôi trong bị vẩn đục

b) pthh

CaO+CO2---->CaCO3

23 tháng 11 2017

PTHH là CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

bài 1. cho hai quá trình sau :a)Nước đá (rắn) ->Nước lỏng (lỏng)->Hơi nước (khí)b)Điện phân nước trong bình điện phân Em hãy cho biết quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí,quá trình nào xảy ra hiện tượng hóa học.bài 2.quá trình nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra ?a)Tách khí oxi từ không khí .b)Quá trình tiêu hóa thức ăn .c)Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện...
Đọc tiếp

bài 1. cho hai quá trình sau :

a)Nước đá (rắn) ->Nước lỏng (lỏng)->Hơi nước (khí)

b)Điện phân nước trong bình điện phân

Em hãy cho biết quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí,quá trình nào xảy ra hiện tượng hóa học.

bài 2.quá trình nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra ?

a)Tách khí oxi từ không khí .

b)Quá trình tiêu hóa thức ăn .

c)Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua.

d)Chưng cất rượu sau quá trình lên men rượu.

bài 3. Biểu diễn các phản ứng hóa học sau theo sơ đồ phản ứng bằng chữ :

a)Thổi hơi thở (chứa khí cacbonic)vào nước vôi trong (chứa canxi hiđroxit),tạo thành canxi cacbonat và nước (thấy dung dịch vẫn đục).

b)Hiđro peoxit (nước oxi già ) bị phân hủy thành nước và khí oxi.

c)Nung đá vôi (thành phần chính là canxi cacbonat) tạo thành vôi sống (thành phần chính là canxi oxit) và khí cacbonic.

Hộ mk nha mk ko hỉu bít nhiều về môn này :):):)

2
1 tháng 11 2016

Bài 1 :

a)Nước đá (rắn) ->Nước lỏng (lỏng)->Hơi nước (khí)

Là hiện tượng vật lý vì không có sự tạo thành chất mới

b)Điện phân nước trong bình điện phân

Là hiện tượng hóa học vì có sự tạo thành chất mới , tính chất khác hẳn với chất ban đầu

Bài 2 :

a) Tách khí oxi từ không khí

----> là hiện tượng vật lí

b) Quá trình tiêu hóa thức ăn

----> là hiện tượng hóa học

- giải thích : thức ăn bị ăn enzim,muối trong mật,dịch tụy và axit trong dạ dày chuyển hóa thức ăn thành các chất dinh dưỡng (biến đổi thành chất khác)

c) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua

-->hiện tượng vật lí

-giải thích :không có tạo chất mơi đơn thuần dây tóc chỉ thay đổi nhiệt độ và nóng sáng lên.

d) Chưng cất rượu sau quá trình lên men rượu

- giải thích :Hiện tượng vật lý vì chất vẫn giữ nguyên. Đây là quá trình chuyển đổi các trạng thái của tách rượu từ thể lỏng sang thề hơi rồi ngưng tụ thành rượu ở thể lỏng.

 

 

   
1 tháng 11 2016

cảm ơn bạn

 

4 tháng 12 2016

Các bài này cậu chỉ cần nhớ là hiện tượng vật lí là không có sự biến đổi chất, còn hiện tượng hóa học là có sự biến đổi chất, vậy thôi.

12 tháng 3 2018

A: hiện tượng vật lý

B: hiện tượng hóa học

c: hiện tượng vật lý

d: hiện tượng vật lý

e: hiện tượng hóa học

g: hiện tượng hóa học

27 tháng 9 2016

a) Co+ Ca(OH)→ CaCO3 + H2O

b) 2H2O→ 2H2O + O2

c) CaCOto CaO + CO2

1 tháng 11 2017

ở câu c bn để to là sao á

Câu 1. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học?A. Đốt cháy đườngB. Thở hơi thở vào dung dịch nước vôi trong thấy có xuất hiện vẩn đụcC. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước.D. Mở chai nước ngọt thấy bọt khí thoát ra ngoàiCâu 2. Cho phản ứng: Đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình có chứa khí oxi. Phương trình hóa học của phản ứng trên là?A. S + O2 → SO2B. S + O2 → SOC. 2S + 3O2 →...
Đọc tiếp

Câu 1. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học?

A. Đốt cháy đường

B. Thở hơi thở vào dung dịch nước vôi trong thấy có xuất hiện vẩn đục

C. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước.

D. Mở chai nước ngọt thấy bọt khí thoát ra ngoài

Câu 2. Cho phản ứng: Đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình có chứa khí oxi. Phương trình hóa học của phản ứng trên là?

A. S + O2 → SO2

B. S + O2 → SO

C. 2S + 3O2 → 2SO3

D. 2S + O2 → S2O2

Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:

2Na + ? → 2NaOH + H2

Công thức hóa học còn thiếu điền vào dấu ? là:

A. H2

B. H2O

C. O2

D. KOH

Câu 5. Dấu hiệu nào cho ta thấy có phản ứng hóa học xảy ra?

A. Có chất kết tủa sinh ra (không tan)

B. Có chất khí bay lên

C. Có sự biến đổi màu sắc quan sát được

D. Tất cả các dấu hiệu trên

3
27 tháng 1 2022

Câu 1 : D

Câu 2 : D

Câu 3 : B

Câu 4 : C

Câu 5 : B

27 tháng 1 2022

5. D

2 tháng 4 2022

Vì trong hơi thả của chúng ta có khí CO2, khi chúng ta thở vào nước CO2 sẽ tác dụng với nước và thu được hơi có tính axit

\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)

2 tháng 4 2022

Thổi vào cũng chẳng có tính axit đâu:

- CO2 ít tan trong nước nên nó sẽ nổi lên trên

- H2CO3 nhanh chóng bị phân huỷ tạo thành CO2 và H2O

=> Ko có tính axit