K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2020

6/ Chất tinh khiết là

A. nước muối B. không khí C. khí oxi D. dung dịch axit clohiđric

7/ Khi thổi hơi thở vào dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong). Em quan sát thấy hiện tượng gì trong ống nghiệm chứa dung dịch canxi hiđroxit ?

A. Dung dịch chuyển màu xanh B. Dung dịch chuyển màu đỏ

C. Dung dịch bị vẫn đục D. Dung dịch không có hiện tượng.

8/ Khí Nitơ và khí Hidro tác dụng với nhau tạo ra Amoniac (NH3). PTHH viết đúng là

A. N2 + 3H2" 2NH3 B. N2 + H2 " NH3

C. N2 + H2 " 2NH3 D. N + 3H2 " 2NH3

9/ Trong các câu sau câu nào chỉ hiện tượng vật lí :

A. Khí hiđrô cháy. B Gỗ bị cháy.

C. Sắt nóng chảy. D. Nung đá vôi.

10/ Trong các TN sau, TN nào xảy ra hiện tượng hóa học?

A. Lấy 1 lượng thuốc tím (rắn) cho vào cốc nước rồi dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ

B. Lấy 1 lượng thuốc tím (rắn) bỏ vào ống nghiệm rồi đun nóng, đưa tàn đỏ của que đóm vào gần miệng của ống nghiệm, thấy que đóm bùng cháy.

C. Hòa tan muối vào nước sau đó đun sôi trên ngọn đèn cồn

D. Đun đường trên ngọn đèn cồn cho đến khi đường vừa chảy lỏng thì ngừng đun

3 tháng 11 2016

Sau quá trình đun trên, bạn sẽ thu được một chất mới do kali pemanganat tạo thành. Đó là một chất kết tủa rắn có màu đen và không tan trong nước.

=> Đây là phản ứng hóa học vì thuốc tím sau đó đã thành chất mới không còn giữ nguyên tính chất ban đầu ( không tan trong nước và là chất kết tủa)

Trả lời hơi lủng củng nếu bạn làm báo cáo về cái này thì bạn tự chỉnh lại nha, còn ý chính đó rồi leuleuleuleuleuleu

3 tháng 11 2016

Cám ơn bạn vậy là đủ cho mik báo cáo rồi ạ ^^

III. MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: 1/ Trong phản ứng hoá học các chất tham gia và các chất sản phẩm đều có cùng: A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. B. Số nguyên tố tạo nên chất. C. Số phân tử của mỗi chất. D. Số nguyên tử trong mỗi chất. 2/ Nung cho phân hủy hoàn toàn 80 gam đá vôi thu được 42 gam CaO, 33 gam CO2. Tỷ lệ CaCO3 trong đá vôi là A. 97,53% B. 93,57%...
Đọc tiếp

III. MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: 1/ Trong phản ứng hoá học các chất tham gia và các chất sản phẩm đều có cùng: A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. B. Số nguyên tố tạo nên chất. C. Số phân tử của mỗi chất. D. Số nguyên tử trong mỗi chất. 2/ Nung cho phân hủy hoàn toàn 80 gam đá vôi thu được 42 gam CaO, 33 gam CO2. Tỷ lệ CaCO3 trong đá vôi là A. 97,53% B. 93,57% C. 93,75% D. Kết quả khác 3/ Trong các hiện tượng sau, đâu là hiên tượng hóa học: Về mùa hè, thức ăn dể bị ôi thiu. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường. A. a , d B. b , d C. b , c D. a , b 4/ 8,8 gam khí CO2 có cùng số mol phân tử với . A.18 gam nước B. 9 gam nước C.6,4 gam khí SO2 D.12,8 gam khí SO2 5/ Cho các khí sau: N2, Cl2, H2S, CH4, NH3. Dãy gồm những khí nhẹ hơn không khí là A. N2, Cl2, H2S B. H2S, CH4, NH3 Cl2, H2S, CH4 D. N2, CH4, NH3 6/ Chất tinh khiết là A. nước muối B. không khí C. khí oxi D. dung dịch axit clohiđric 7/ Khi thổi hơi thở vào dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong). Em quan sát thấy hiện tượng gì trong ống nghiệm chứa dung dịch canxi hiđroxit ? A. Dung dịch chuyển màu xanh B. Dung dịch chuyển màu đỏ C. Dung dịch bị vẫn đục D. Dung dịch không có hiện tượng. 8/ Khí Nitơ và khí Hidro tác dụng với nhau tạo ra Amoniac (NH3). PTHH viết đúng là A. N2 + 3H2" 2NH3 B. N2 + H2 " NH3 C. N2 + H2 " 2NH3 D. N + 3H2 " 2NH3 9/ Trong các câu sau câu nào chỉ hiện tượng vật lí : A. Khí hiđrô cháy. B Gỗ bị cháy. C. Sắt nóng chảy. D. Nung đá vôi. 10/ Trong các TN sau, TN nào xảy ra hiện tượng hóa học? A. Lấy 1 lượng thuốc tím (rắn) cho vào cốc nước rồi dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ B. Lấy 1 lượng thuốc tím (rắn) bỏ vào ống nghiệm rồi đun nóng, đưa tàn đỏ của que đóm vào gần miệng của ống nghiệm, thấy que đóm bùng cháy. C. Hòa tan muối vào nước sau đó đun sôi trên ngọn đèn cồn Đun đường trên ngọn đèn cồn cho đến khi đường vừa chảy lỏng thì ngừng đun 11/ Tỉ khối của khí metan (CH4) với khí oxi là : A. 1 B. 0,5 C. 0,75 D. 1,25 12/ Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + CuSO4 Alx(SO4)y + Cu a. Các chỉ số x, y lần lượt là: A. 3, 2 B. 2, 3 C. 1, 2 b. Các hệ số cân bằng trong phương trình lần lượt là: D. 1,1 A. 1,2,1,2 B. 3,2,1,2 C. 1,1,1,1 D. 2,3,1,3 13/ Hợp chất X tạo bởi kim loại M có hoá trị III và nhóm SO4(II) có CTHH là A. MSO4 B.M2SO4 C.M3(SO4)2 14/ Ở đktc, 2 mol của bất kì chất khí nào đều chiếm một thể tích là D.M2(SO4)3 A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 44,8 lít 15/ Thành phần % về khối lượng của C trong CO2 là D. 33,6 lít A. 25% B. 24% C. 26% D. 27,3% 16/ Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, so sánh thể tích của 4g CH4 và 1g H2 ta có A. Thể tích của CH4 lớn hơn B. Thể tích của H2 lớn hơn C. Bằng nhau D. Không thể so sánh được 17/ Người ta tách muối ăn ra khỏi nước bằng cách : A. Lọc lấy muối B. Chiết lấy muối C. Làm bay hơi nước D. Làm muối bay hơi 18/ Trong các khí sau: CO2, SO2, H2,O2 . Số khí có thể thu được bằng cách đặt đứng bình A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 19/ Chất khí X có tỉ khối đối với không khí là 2,207.CTHH của khí X là A.H2 B.CO2 C.SO2 20/ Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Khối lượng mol phân tử của hiđro là 1 đvC. Khối lượng mol phân tử của hiđro là 2 đvC. Khối lượng mol phân tử của hiđro là 1 gam. Thể tích mol phân tử oxi hoặc ở đktc là 22,4 lít D.CH4 A. a và b B. a và c C. d D. a và d
3
4 tháng 4 2020

buithianhtho

III. MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:

1/ Trong phản ứng hoá học các chất tham gia và các chất sản phẩm đều có cùng:

A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.

B. Số nguyên tố tạo nên chất.

C. Số phân tử của mỗi chất.

D. Số nguyên tử trong mỗi chất.

2/ Nung cho phân hủy hoàn toàn 80 gam đá vôi thu được 42 gam CaO, 33 gam CO2. Tỷ lệ CaCO3 trong đá vôi là

A. 97,53% B. 93,57% C. 93,75% D. Kết quả khác

3/ Trong các hiện tượng sau, đâu là hiên tượng hóa học: Về mùa hè, thức ăn dể bị ôi thiu. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.

A. a , d B. b , d C. b , c D. a , b

4/ 8,8 gam khí CO2 có cùng số mol phân tử với .

A.18 gam nước

B. 9 gam nước

C.6,4 gam khí SO2

D.12,8 gam khí SO2

5/ Cho các khí sau: N2, Cl2, H2S, CH4, NH3. Dãy gồm những khí nhẹ hơn không khí là

A. N2, Cl2, H2S

B. H2S, CH4, NH3

C. Cl2, H2S, CH4

D. N2, CH4, NH3

6/ Chất tinh khiết là

A. nước muối

B. không khí

C. khí oxi

D. dung dịch axit clohiđric

7/ Khi thổi hơi thở vào dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong). Em quan sát thấy hiện tượng gì trong ống nghiệm chứa dung dịch canxi hiđroxit ?

A. Dung dịch chuyển màu xanh

B. Dung dịch chuyển màu đỏ

C. Dung dịch bị vẫn đục

D. Dung dịch không có hiện tượng.

8/ Khí Nitơ và khí Hidro tác dụng với nhau tạo ra Amoniac (NH3). PTHH viết đúng là

A. N2 + 3H2" 2NH3

B. N2 + H2 " NH3

C. N2 + H2 " 2NH3

D. N + 3H2 " 2NH3

9/ Trong các câu sau câu nào chỉ hiện tượng vật lí :

A. Khí hiđrô cháy. B Gỗ bị cháy. C. Sắt nóng chảy. D. Nung đá vôi.

10/ Trong các TN sau, TN nào xảy ra hiện tượng hóa học?

A. Lấy 1 lượng thuốc tím (rắn) cho vào cốc nước rồi dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ

B. Lấy 1 lượng thuốc tím (rắn) bỏ vào ống nghiệm rồi đun nóng, đưa tàn đỏ của que đóm vào gần miệng của ống nghiệm, thấy que đóm bùng cháy.

C. Hòa tan muối vào nước sau đó đun sôi trên ngọn đèn cồn

D. Đun đường trên ngọn đèn cồn cho đến khi đường vừa chảy lỏng thì ngừng đun

11/ Tỉ khối của khí metan (CH4) với khí oxi là :

A. 1

B. 0,5

C. 0,75

D. 1,25

12/ Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + CuSO4 Alx(SO4)y + Cu

a. Các chỉ số x, y lần lượt là:

A. 3, 2

B. 2, 3

C. 1, 2

D. 1,1

b. Các hệ số cân bằng trong phương trình lần lượt là:

A. 1,2,1,2

B. 3,2,1,2

C. 1,1,1,1

D. 2,3,1,3 13/

Hợp chất X tạo bởi kim loại M có hoá trị III và nhóm SO4(II) có CTHH là

A. MSO4

B.M2SO4

C.M3(SO4)2

D.M2(SO4)3

14/ Ở đktc, 2 mol của bất kì chất khí nào đều chiếm một thể tích là

A. 11,2 lít

B. 22,4 lít

C. 44,8 lít 15/

D. 33,6 lít

Thành phần % về khối lượng của C trong CO2 là

A. 25%

B. 24%

C. 26%

D. 27,3%

16/ Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, so sánh thể tích của 4g CH4 và 1g H2 ta có

A. Thể tích của CH4 lớn hơn

B. Thể tích của H2 lớn hơn

C. Bằng nhau

D. Không thể so sánh được

17/ Người ta tách muối ăn ra khỏi nước bằng cách :

A. Lọc lấy muối

B. Chiết lấy muối

C. Làm bay hơi nước

D. Làm muối bay hơi

18/ Trong các khí sau: CO2, SO2, H2,O2 . Số khí có thể thu được bằng cách đặt đứng bình

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

19/ Chất khí X có tỉ khối đối với không khí là 2,207.CTHH của khí X là

A.H2

B.CO2

C.SO2

D.CH4

20/ Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Khối lượng mol phân tử của hiđro là 1 đvC. Khối lượng mol phân tử của hiđro là 2 đvC. Khối lượng mol phân tử của hiđro là 1 gam. Thể tích mol phân tử oxi hoặc ở đktc là 22,4 lít

A. a và b

B. a và c

C. d

D. a và d

4 tháng 4 2020

9C nha

Câu 1. Trong các câu sau câu nào chỉ hiện tượng vật lí  A. Gỗ bị cháyB. Khí hiđrô cháy.C. nung đá vôi.D. Sắt nóng chảy.Câu 2. Hiện tượng hóa học trong các quá trình sau?1. Thả đinh sắt trong dung dịch axit Clohiđric thấy khí Hidro không màu thóat ra.2. Than cháy trong không khí sinh ra khí cacbonic.3. Hòa tan đường, chanh và nước ta được nước chanh.4. Đun nước giếng đến 1000C ta được nước sôi.A. 1 và...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các câu sau câu nào chỉ hiện tượng vật lí

  A. Gỗ bị cháy

B. Khí hiđrô cháy.

C. nung đá vôi.

D. Sắt nóng chảy.

Câu 2. Hiện tượng hóa học trong các quá trình sau?

1. Thả đinh sắt trong dung dịch axit Clohiđric thấy khí Hidro không màu thóat ra.

2. Than cháy trong không khí sinh ra khí cacbonic.

3. Hòa tan đường, chanh và nước ta được nước chanh.

4. Đun nước giếng đến 1000C ta được nước sôi.

A. 1 và 4.                             B. 1 và 3.             C. 1 và 2.             D. 2 và 3.

Câu 3.Trong phản ứng hóa học, phân tử này biến đổi thành phân tử khác là do:

  A. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.

B. Các nguyên tử tác dụng với nhau.

  C. Liên kết giữa các nguyên tử không thay đổi.

D. Các nguyên tố tác dụng với nhau.

Câu 4. Cho Magiê tác dụng với Oxi tạo thành Magiê oxit được biểu diễn bởi PTHH sau

A. Mg  +  O2  à   MgO.                        B. 2Mg  +  2O2  à   MgO.

C. 2Mg  +  O2  à   2MgO.                    D. Mg  +  O2  à   2MgO.

Câu 5.  Khí Nitơ và khí Hidro tác dụng với nhau tạo ra Amoniac (NH3). PTHH viết đúng là:

  A. N2 + H2 " 2NH3

B. N2 + 3H2" 2NH3

C. N + 3H2 " 2NH3

D. N2 + H2 " NH3

Câu 6. Cho PTHH:   4Al  +   3O2   ®     2Al2O3. Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất lần lượt trong phương trình hóa học trên là

A. 3:2:4.                 B. 4:3:2.                 C. 2:3:4.                 D. 3:4:2.

Câu 7. Đốt cháy 20g Kali (K) trong khơng khí thì thu được 35g kali Oxit (K2O). Khối lượng Oxi tham gia phản ứng là:

A. 5g.                     B. 25 g.                   C. 10g.                    D. 15 g.

Câu 8. Nếu đã có 48g lưu huỳnh cháy và thu được 96g khí sunfurơ thì khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là:

  A. 84 gam

B. 144 gam

C. 48 gam

D. 40 gam

Câu 9. Khối lượng của 0,1 mol Kẽm (Zn= 65) là

A. 56 gam.              B. 5,6 gam.             C. 1 gam.                D. 6,5 gam.

Câu 10.  Số mol của 5,6 lít CO2 (ĐKTC)

  A. 2,5 mol

B. 0,5 mol

C. 0,025 mol

D. 0,25 mol

Câu 11. Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu phân tử?

A. 6.1023      B. 16.1023           C. 12.1023             D. 18.1023

Câu 12. Số nguyên tử sắt có trong 280g sắt là:

A. 20.1023      B. 25.1023           C. 30.1023             D. 35.1023

Câu 13 Số mol phân tử  N2 có trong 280g Nitơ là:

A. 9 mol              B. 10 mol              C. 11 mol            D. 12mol

Câu 14 Thể tích của 280g khí Nitơ ở đktc là:

A. 112 lít               B. 336 lít            C. 168 lít            D. 224 lít

1
13 tháng 12 2021

Câu 1. Trong các câu sau câu nào chỉ hiện tượng vật lí

  A. Gỗ bị cháy

B. Khí hiđrô cháy.

C. nung đá vôi.

D. Sắt nóng chảy.

Câu 2. Hiện tượng hóa học trong các quá trình sau?

1. Thả đinh sắt trong dung dịch axit Clohiđric thấy khí Hidro không màu thóat ra.

2. Than cháy trong không khí sinh ra khí cacbonic.

3. Hòa tan đường, chanh và nước ta được nước chanh.

4. Đun nước giếng đến 1000C ta được nước sôi.

A. 1 và 4.                             B. 1 và 3.             C. 1 và 2.             D. 2 và 3.

Câu 3.Trong phản ứng hóa học, phân tử này biến đổi thành phân tử khác là do:

  A. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.

B. Các nguyên tử tác dụng với nhau.

  C. Liên kết giữa các nguyên tử không thay đổi.

D. Các nguyên tố tác dụng với nhau.

Câu 4. Cho Magiê tác dụng với Oxi tạo thành Magiê oxit được biểu diễn bởi PTHH sau

A. Mg  +  O2  à   MgO.                        B. 2Mg  +  2O2  à   MgO.

C. 2Mg  +  O2  à   2MgO.                    D. Mg  +  O2  à   2MgO.

Câu 5.  Khí Nitơ và khí Hidro tác dụng với nhau tạo ra Amoniac (NH3). PTHH viết đúng là:

  A. N2 + H2 " 2NH3

B. N2 + 3H2" 2NH3

C. N + 3H2 " 2NH3

D. N2 + H2 " NH3

Câu 6. Cho PTHH:   4Al  +   3O2   ®     2Al2O3. Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất lần lượt trong phương trình hóa học trên là

A. 3:2:4.                 B. 4:3:2.                 C. 2:3:4.                 D. 3:4:2.

Câu 7. Đốt cháy 20g Kali (K) trong khơng khí thì thu được 35g kali Oxit (K2O). Khối lượng Oxi tham gia phản ứng là:

A. 5g.                     B. 25 g.                   C. 10g.                    D. 15 g.

Câu 8. Nếu đã có 48g lưu huỳnh cháy và thu được 96g khí sunfurơ thì khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là:

  A. 84 gam

B. 144 gam

C. 48 gam

D. 40 gam

Câu 9. Khối lượng của 0,1 mol Kẽm (Zn= 65) là

A. 56 gam.              B. 5,6 gam.             C. 1 gam.                D. 6,5 gam.

Câu 10.  Số mol của 5,6 lít CO2 (ĐKTC)

  A. 2,5 mol

B. 0,5 mol

C. 0,025 mol

D. 0,25 mol

Câu 11. Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu phân tử?

A. 6.1023      B. 16.1023           C. 12.1023             D. 18.1023

Câu 12. Số nguyên tử sắt có trong 280g sắt là:

A. 20.1023      B. 25.1023           C. 30.1023             D. 35.1023

Câu 13 Số mol phân tử  N2 có trong 280g Nitơ là:

A. 9 mol              B. 10 mol              C. 11 mol            D. 12mol

Câu 14 Thể tích của 280g khí Nitơ ở đktc là:

A. 112 lít               B. 336 lít            C. 168 lít            D. 224 lít

13 tháng 12 2021

Cám ơn ạ:>

 

9 tháng 11 2021

câu 1 thuốc tim+ nước trong óng nghiệm tan ra và tạo thành dung dịch màu tím là hiện tượng vật lý vì vẫn là dung dịch nước tím mà không thay đôi chất

9 tháng 11 2021

b,

Ở ống nghiệm 2 là PƯHH vì sau phản ứng tạo ra chất mới

 

7 tháng 10 2016

1    Giấy cháy thành than    Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen

2    

Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi

Ko tạo thành chất mới

3    Xuất hiện 1 chất rắn màu trắng    Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng

4    -Ống 1: Thuốc tím tan ra
-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước    -Ống 1: Ko tạo thành chất mới
-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước

 

15 tháng 9 2016

đề ghi thiếu nhiều nha

30 tháng 9 2016

Các thí nghiệm 3 ;  4 có chất mới đc tạo thành

Dấu hiệu:   +) TN3: Sau pứ sẽ xuất hiện kết tủa trắng

                    +) TN4:  Ống nghiệm 1 : không có chất mới đc hình thành 

                                  Ống nghiệm 2 : có khí O2 đc hình thành

Các PTHH :  AgNO3 + NaCl ==> AgCl + NaNO3

                       2KMnO4 ===> K2MnO4 + MnO2 + O2

7 tháng 10 2016

1

Giấy cháy thành than

Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen

2    

Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi

Ko tạo thành chất mới

 

3

Xuất hiện 1 chất rắn màu trắng

Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng

Ống 1: Thuốc tím tan ra
-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước    -Ống 1: Ko tạo thành chất mới
-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước

 

 

7 tháng 12 2021
Cho các hiện tượng : 1. Cồn etylic để trong không khí bay hơi dần. 2. Hoà tan muối vào nước được nước muối. 3. Cho Sắt vào dung dịch axitclohidric thấy có bọt khí thoát ra. 4. Thổi hơi thở vào dung dịc nước vôi trong, nước vôi trong vẩn đục. Hiện tượng hóa học là: A.1, 3B.2, 4C.1, 2D.3, 4
bài 1. cho hai quá trình sau :a)Nước đá (rắn) ->Nước lỏng (lỏng)->Hơi nước (khí)b)Điện phân nước trong bình điện phân Em hãy cho biết quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí,quá trình nào xảy ra hiện tượng hóa học.bài 2.quá trình nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra ?a)Tách khí oxi từ không khí .b)Quá trình tiêu hóa thức ăn .c)Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện...
Đọc tiếp

bài 1. cho hai quá trình sau :

a)Nước đá (rắn) ->Nước lỏng (lỏng)->Hơi nước (khí)

b)Điện phân nước trong bình điện phân

Em hãy cho biết quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí,quá trình nào xảy ra hiện tượng hóa học.

bài 2.quá trình nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra ?

a)Tách khí oxi từ không khí .

b)Quá trình tiêu hóa thức ăn .

c)Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua.

d)Chưng cất rượu sau quá trình lên men rượu.

bài 3. Biểu diễn các phản ứng hóa học sau theo sơ đồ phản ứng bằng chữ :

a)Thổi hơi thở (chứa khí cacbonic)vào nước vôi trong (chứa canxi hiđroxit),tạo thành canxi cacbonat và nước (thấy dung dịch vẫn đục).

b)Hiđro peoxit (nước oxi già ) bị phân hủy thành nước và khí oxi.

c)Nung đá vôi (thành phần chính là canxi cacbonat) tạo thành vôi sống (thành phần chính là canxi oxit) và khí cacbonic.

Hộ mk nha mk ko hỉu bít nhiều về môn này :):):)

2
1 tháng 11 2016

Bài 1 :

a)Nước đá (rắn) ->Nước lỏng (lỏng)->Hơi nước (khí)

Là hiện tượng vật lý vì không có sự tạo thành chất mới

b)Điện phân nước trong bình điện phân

Là hiện tượng hóa học vì có sự tạo thành chất mới , tính chất khác hẳn với chất ban đầu

Bài 2 :

a) Tách khí oxi từ không khí

----> là hiện tượng vật lí

b) Quá trình tiêu hóa thức ăn

----> là hiện tượng hóa học

- giải thích : thức ăn bị ăn enzim,muối trong mật,dịch tụy và axit trong dạ dày chuyển hóa thức ăn thành các chất dinh dưỡng (biến đổi thành chất khác)

c) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua

-->hiện tượng vật lí

-giải thích :không có tạo chất mơi đơn thuần dây tóc chỉ thay đổi nhiệt độ và nóng sáng lên.

d) Chưng cất rượu sau quá trình lên men rượu

- giải thích :Hiện tượng vật lý vì chất vẫn giữ nguyên. Đây là quá trình chuyển đổi các trạng thái của tách rượu từ thể lỏng sang thề hơi rồi ngưng tụ thành rượu ở thể lỏng.

 

 

   
1 tháng 11 2016

cảm ơn bạn

 

4 tháng 12 2016

Các bài này cậu chỉ cần nhớ là hiện tượng vật lí là không có sự biến đổi chất, còn hiện tượng hóa học là có sự biến đổi chất, vậy thôi.

12 tháng 3 2018

A: hiện tượng vật lý

B: hiện tượng hóa học

c: hiện tượng vật lý

d: hiện tượng vật lý

e: hiện tượng hóa học

g: hiện tượng hóa học