K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2020

Ở 80 độ C, 192 gam KI tan trong 100 gam nước tạo 292 gam dung dịch bão hòa.

Suy ra 438 gam dung dịch bão hòa chứa

mKI=438.192\292=288 gam

→mH2O=438−288=150 gam

ở 20 độ C thì 144 gam KI tan trong 100 gam nước tạo dung dịch bão hòa

Suy ra 150 gam nước hòa tan được 144.150\100=216 gam KI.

→mKI tách ra=288−216=72 gam

6 tháng 4 2020

Ở 80 độ C, 192 gam KI tan trong 100 gam nước tạo 292 gam dung dịch bão hòa.

Suy ra 438 gam dung dịch bão hòa chứa

\(m_{KI}=\frac{438.192}{292}=288\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2O}=438-288=150\left(g\right)\)

Ở 20 độ C thì 144 gam KI tan trong 100 gam nước tạo dung dịch bão hòa

Suy ra 150 gam nước hòa tan được \(144.\frac{150}{100}=216\left(g\right)KI\)

\(\Rightarrow m_{KI\left(tach.ra\right)}=288-216=72\left(g\right)\)

11 tháng 6 2017

Ở 80oC, 100 gam nước hòa tan 51 gam KCl tạo ra 151 gam dd KCl bão hòa

=> 400 gam nước hòa tan 204 gam KCl tạo ra 604 gam dd KCl bão hòa

Gọi n là số mol muối KCl kết tinh (n>0)

=> mKCl (kt)= 74,5n (g)

Ở 20oC

\(34=\dfrac{204-74,5n}{400}\times100\)

=> \(n\approx0,9128\left(mol\right)\)

=> mKCl (kt)= 0,9128\(\times\)74,5= 68,0036 (g)

17 tháng 2 2021

a)

Ở 50oC,

37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch 

x...gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 411 gam dung dịch 

\(\Rightarrow x = \dfrac{411.37}{137} = 111(gam)\)

b)

- Ở 50oC ,

37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch

a...gam NaCl tan tối đa trong b.....gam nước tạo thành 548 gam dung dịch

\(\Rightarrow a = \dfrac{548.37}{137} = 148(gam)\\ \Rightarrow b = \dfrac{548.100}{137} = 400(gam)\)

- Ở 0oC,

35 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 135 gam dung dịch

c...gam NaCl tan tối đa trong 400 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa

\(\Rightarrow c = \dfrac{400.35}{100}= 140(gam)\)

Vậy :

\(m_{NaCl\ kết\ tinh} = a - c = 148 - 140 = 8(gam)\)

5 tháng 4 2016

a) Ở 80 độ C, 100g H2O hòa tan được 40g CuSO4. 

mdd = D.V = 1,12.100 = 112 gam. ---> C% = 40/112 = 35,71%; CM = 40/160/0,1 = 2,5M.

b) m = C%.mdd = 0,2.(100+m) ---> m = 20/4 = 5 gam ---> Độ tan là 5 g.

c) mdd = 700.5/40 = 87,5 gam.

2 tháng 4 2016

ko bt

2 tháng 4 2016

chắc vt lộn ở đâu đó  mà tik tui đi

15 tháng 2 2018

Ở 80 độ C thì cứ 668g chất tan thì có 100 g nước và 768g d d
=> Có 450g dd thì có 391,41 g chất tan và 58,59g nước

ở 20 độ C thì cứ 222g chất tan thì có 100g nước và 322g d d

=> Có 58,59g nước thì có 130,07g chất tan

=> Số gam AgNO3 kết tinh khỏi dd là: 391,41- 130,07=261,34 (g)

15 tháng 2 2018

Trong 100g H2O ở 800C hòa tan 668g AlNO3 ở 200C hòa tan 222g AlNO3

⇒⇒Ở 800C khi hạ nhiệt độ xuống 200C thì 768g dung dịch tách ra 446g AlNO3.

Vậy trong 450g dung dịch tách ra x(g) AlNO3.

=>x=450⋅446768≈261,33(g)

5 tháng 6 2021

1,2 kg = 1200 gam

ở 80 độ C, S = 50 gam tức là : 

50 gam CuSO4 tan tối đa trong 100 gam nước tạo 150 gam dd bão hòa.

Suy ra : 

m CuSO4 = 1200.50/150 = 400(gam)

m H2O = 1200 - 400 = 800(gam)

Gọi n CuSO4.5H2O = a(mol)

Sau khi tách tinh thể : 

m CuSO4 = 400 - 160a(gam)

m H2O = 800 - 18.5a(gam)

Ta có : 

S = m CuSO4 / m H2O  .100 = 15

<=> (400 - 160a) / (800 -18.5a) = 15/100

<=> a = 1,911

=> m CuSO4.5H2O = 477,75 gam

Gọi khối lượng MgSO4 trong dd bão hòa ở 100oC là a (gam)

=> \(S_{100^oC}=\dfrac{a}{1642-a}.100=73,8\left(g\right)\)

=> \(a=697,2359\left(g\right)\)

=> Khối lượng H2O trong dd bão hòa ở 100oC = 1642 - 697,2359

= 944,7641 (g)

Gọi số mol MgSO4.7H2O tách ra là b (mol)

=> nMgSO4(bị tách ra) = b (mol)

=> mMgSO4(bị tách ra) = 120b (g)

nH2O(bị tách ra) = 7b (mol)

=> mH2O (bị tách ra) = 126b (g)

Khối lượng MgSO4 trong dd ở 0oC là: 697,2359 - 120b (g)

Khối lượng H2O trong dd ở 0oC là: 944,7641 - 126b (g)

\(S_{0^oC}=\dfrac{697,2359-120b}{944,7641-126b}.100=20\left(g\right)\)

=> b = 5,3616 (mol)

=> \(m_{MgSO_4.7H_2O}=5,3616.246=1318,9536\)

29 tháng 5 2022

Ở `100^oC` : `m_(NaNO_3) = (180 . 168)/(180+100) =108g`
`-> m_(H_2O) = 168 -108 = 60g`
Ở `20^o` : `m_(NaNO_3) = (60 . 88)/(100) =52,8g`
Vậy `m_(NaNO_3 (kt)) = 108 - 52,8 =55,2g`
Công thức :
- Ở nhiệt độ `t_1` biết `S_1 -> m_(ct_1) = (md^2 . S_1)/(100+S_1)`
Suy ra `m_(H_2O) = m_(dd1) - m_(ct_1)`
- Ở nhiệt độ `t_2` biết `S_2 -> m_(ct_2) = (m_(H_2O) . S_2)/(100)`
Giả sử `t_1 >t_2` : Khối lượng kết tinh khi hạ nhiệt : `m_(ct_1)-m_(ct_2)`