K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho các phản ứng sau: o t 2251. 4P + 5O 2PO o 234 t 3Fe + 2O 2. F eO 2 23. CaO + HO C aOH o 2 t 24. S + OSO  Phản ứng không xảy ra sự oxi hoá là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí vì: A. Khí oxi nhẹ hơn không khí B. Khí oxi nặng hơn không khí C. Khí oxi dễ hoá lỏng D. Khí oxi giúp cho con người và động vật hô hấp tốt Câu 3. Trong các...
Đọc tiếp

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho các phản ứng sau:
o
t

2251. 4P + 5O 2PO

o
234
t

3Fe + 2O 2. F eO
2
23. CaO + HO C aOH

o
2
t
24. S + OSO 
Phản ứng không xảy ra sự oxi hoá là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí vì:
A. Khí oxi nhẹ hơn không khí
B. Khí oxi nặng hơn không khí
C. Khí oxi dễ hoá lỏng
D. Khí oxi giúp cho con người và động vật hô hấp tốt
Câu 3. Trong các chất sau: CaO, Na 2 O, P 2 O 5 , SO 2 , FeO, SiO 2 , CuO, H 2 S, NH 3 . Dãy chất chỉ
gồm các oxit axit là:
A. P 2 O 5 , SO 2 , SiO 2 .
B. CaO, Na 2 O, P 2 O 5 .
C. CuO, H 2 S, NH 3 .
D. FeO, SiO 2 , CuO, H 2 S
Câu 4. Khí chiếm tỉ lệ thể tích trong không khí nhiều nhất là:
A. CO 2 B. O 2 C. N 2 D. NO 2
Câu 5. Hãy chọn câu đúng về thành phần của không khí:
A. 21% khí oxi, 78% các khí khác và 1% khí nitơ
B. 21% khí nitơ, 78% khí oxi và 1% các khí khác (CO 2 , H 2 O, khí hiếm...)
C. 21% các khí khác, 78% khí nitơ và 1% khí oxi
D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ và 1% các khí khác (CO 2 , H 2 O, khí hiếm...)
Câu 6. Sự oxi hoá là
A. Sự phân huỷ thành oxi
B. Sự tác dụng của oxi với một chất khác
C. Sự tách oxi từ một chất khác

D. A, B, C đều sai
Câu 7. %R trong RO 2 bằng 50%. Vậy R là nguyên tố nào?
A. C B. Si C. S D. N
Câu 8. Than cháy toả ra khí CO 2 theo phương trình:
Cacbon + khí oxi → khí cacbonic
Khối lượng cacbon đã cháy là 4,5kg và khối lượng oxi đã phản ứng là 12kg. Khối
lượng cacbonic toả ra là:
A. 8 kg B. 7,5 kg C. 16,3 kg D. 16,5kg
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. (2.5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp bột gồm 12,8 gam lưu huỳnh và 6 gam cacbon
trong bình chứa khí oxi.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hỗn hơp trên.
c. Tính khối lượng KClO 3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O 2 (ở
đktc) bằng với thể tích khí O 2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
Câu 2. (2,5 điểm) Cho sơ đồ Cu + O 2 ---> CuO
a. Hoàn thành phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng CuO sinh ra khi có 3,2 g Cu tham gia phản ứng.
c. Tính khối lượng Cu và thể tích khí oxi cần dùng ở đktc, để điều chế 24 g CuO.
Câu 3. (1 điểm) Khí X gồm 75%C và 25%H. Khí X nặng gấp 8 lần khí hiđro. Xác định công
thức hóa học của X.

3
6 tháng 4 2020

Câu 1. (2.5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp bột gồm 12,8 gam lưu huỳnh và 6 gam cacbon
trong bình chứa khí oxi.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hỗn hơp trên.
c. Tính khối lượng KClO 3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O 2 (ở
đktc) bằng với thể tích khí O 2 đã sử dụng ở phản ứng trên.

S+O2-->SO2

C+O2-->CO2

nS=12,8\32=0,4 mol

nC=6\12=0,5 mol

=>VO2=0,9.22,4=20,16 l

2KClO3-->2KCl+3O2

0,6---------------------0,9 mol

=>mKClO3=0,6.122,5=73,5 g

6 tháng 4 2020

mong đ trả lời sớm ạ

28 tháng 2 2020

1) \(2KClO_3\underrightarrow{^{to,MnO2}}2KCl+3O_2\)

2) \(2KMnO_4\underrightarrow{^{to}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

3) \(2H_2O\underrightarrow{^{to}}2H_2+O_2\)

4) \(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)

5) \(4P+5O_2\underrightarrow{^{to}}2P_2O_5\)

6) \(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_4\)

Các phản ứng điều chế O2 trong phòng thí nghiệm là 1) 2) 3 (hiếm)

Tất cả các phản ứng trên đều có sự oxi hóa.

28 tháng 2 2020

a) tất cả phản ứng đề có nhiệt độ

Pt 5 cân bằng sai nhé( 4P+5O2--->2P205)

b) Pư 1, 2 dùng để điều chế oxi

12 tháng 6 2018

a) nFe3O4 = \(\dfrac{13,92}{232}=0,06\left(mol\right)\)

Pt: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

.....0,18<-0,12<--------0,06.......(mol)

mFe pứ = 0,18 . 56 = 10,08 (g)

VO2 = 0,12 . 24 = 2,88 (lít)

b) Pt: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

..........0,24 mol<----------------------------------0,12 mol

mKMnO4 cần dùng = 0,24 . 158 = 37,92 (g)

30 tháng 3 2019

Mg + H2SO4 => MgSO4 + H2

nH2 = V/22.4 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol)

nH2=nMg=nMgSO4 = 0.15 (mol)

mMg =n.M = 0.15 x 24 = 3.6 (g)

mMgSO4 = n.M = 0.15x120 = 18 (g)

30 tháng 3 2019

Dòng đầu là chữ " với " đấy ạ, xin lỗi mình type nhầm TvT

29 tháng 1 2019

1,

  • Khối lượng mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất:

nS = (40% x 80)/100% = 32 gam; nO = 80 – 32 = 48 gam

  • Số mol nguyên tử từng nguyên tố có trong 1 mol hợp chất:

nS = 32 : 32 = 1 mol; nO = 48 : 16 = 3 mol

  • CTHH của hợp chất: SO3

2,

nFe = 16,8 : 56 = 0,3 mol

Theo PTHH: 3 mol Fe phản ứng hết với 2 mol O2

Vậy: 0,3 mol Fe phản ứng hết với x mol O2

x = 0,2 mol

VO2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít

29 tháng 1 2019

Bài 1:

Gọi CTHH chung của hợp chất là: \(S_xO_y\)

\(m_S=\dfrac{80.40\%}{100\%}=32\left(g\right)\)

\(m_O=\dfrac{80.60\%}{100\%}=48\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

do đó CTHH cần tìm là: \(SO_3\)

Bài 2:

\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)

Theo PTHH: \(n_{Fe}:n_{O_2}=3:2\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

25 tháng 7 2019

4P + 5O2 \(\underrightarrow{to}\) 2P2O5

Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\frac{2}{5}n_O=\frac{2}{5}\times0,25=0,1\left(mol\right)\)

25 tháng 7 2019

4P + 5O2 -> 2P2O5

0,25......0,125 (mol)

vậy nP2O5 = 0,125(mol)

Bài 2: Giải:

PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5

Ta có:

\(n_P=\frac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right);\\ n_{P_2O_5}=\frac{21,3}{142}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,4}{4}=0,1>\frac{0,15}{2}=0,075\)

=> P dư, P2O5 hết nên tính theo \(n_{P_2O_5}\)

a) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{5.n_{P_2O_5}}{2}=\frac{5.0,15}{2}=0,375\left(mol\right)\)

Thể tích khí O2 tham gia (đktc):

\(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)

b) Chất rắn thu được là P2O5 .

Mà theo giả thiết , ta có P2O5 hết và có khối lượng 21,3g

Bài 3:

PTHH: 2H2 + O2 -> 2H2O

Ta có:

\(n_{H_2}=\frac{10}{2}=5\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{5}{2}=2,5>\frac{0,15}{1}=0,15\)

=> \(H_2dư,O_2hếtnêntínhtheon_{O_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2\left(phảnứng\right)}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(dư\right)}=5-0,3=4,7\left(mol\right)\)

Khối lượng H2 dư:

\(m_{H_2\left(dư\right)}=4,7.2=9,4\left(g\right)\)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2O}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)

Khối lượng H2O thu được sau phản ứng:

\(m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)

14 tháng 12 2019

a) N -3 \(\rightarrow\) N+2

O 0\(\rightarrow\) O-2

\(\rightarrow\)Có xảy ra sự oxi hóa N từ -3 lên +2

Chất oxi hóa là O2

b) Cr 0 \(\rightarrow\) C+3

O0\(\rightarrow\) O-2

Xảy ra sự oxi hóa Cr từ 0 lên +3; chất oxi hóa là O2

c) Fe+2\(\rightarrow\) Fe0

H0 \(\rightarrow\) H+1

Xảy ra sự oxi hóa H từ 0 lên +1; chất oxi hóa là FeO

d)

Fe+8/3\(\rightarrow\) Fe+2

C+2 \(\rightarrow\) C+4

Xảy ra sự oxi hóa C từ +2 lên +4; chất oxi hóa là Fe3O4

e) Không có sự thay đổi số oxi hóa

3 tháng 11 2017

1/

* Làm gỉ các kim loại khi để kim loại lâu trong khí oxi:

-Kim loại mạnh tác dụng với oxi ở nhiệt độ thường. Do đó các kim loại này thường ở dạng hợp chất ngoài không khí.

-Kim loại trung bình và đồng phản ứng với oxi ở nhiệt độ cao. Một số kim loại để lâu ngoài không khí tạo thành hợp chất oxitlàm mất dần đi tính chất ban đầu, ví dụ như để sắt ngoài không khí ẩm lâu ngày tạo thành Fe2O3 (Sắt (III) oxit) rất giòn và dễ gãy, người ta gọi hiện tượng này là gỉ sét.

-Kim loại yếu còn lại khó tham gia phản ứng với oxi (như vàng, bạc, platin).

PTPƯ minh họa:

Na+O2\(\rightarrow\)NaO2

4Al+3O2\(\rightarrow\)2Al2O3

Công thức chung:

Kim loại + oxi \(\rightarrow\) oxit kim loại

* Có thể tác dụng với phi kim(trừ các loại halogen)

PTPƯ minh họa:

C+O2\(\rightarrow\)CO2

Công thức chung

Phi kim + khí oxi → oxit phi kim

10 tháng 5 2022

69A

10 tháng 5 2022

Câu 69: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không xảy ra sự oxi hóa?

A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

B. 4Al + 3O2 → 2Al2O3.

C. 4P + 5O2 → P2O5.

D. 2Ca + O2 → 2CaO.

Câu 70: Cho các chất sau: NaNO3; KOH ; H2SO4; SO2, HCl, CaO, Na2O, Al2O3, Fe(OH)3, H2S, Fe(OH)2, P2O5, CuO, CO2, FeCl2, NaNO3, Na2CO3, KHCO3, H2SO3, Mg(OH)2, Ca(HCO3)2, HNO3, Ca(OH)2, Na2SO3, ZnS, H3PO4, KCl, NaBr, HBr, Na2HPO4, NaH2PO4, AlPO4, Ba(OH)2. Phân loại các hợp chất trên vào các nhóm oxit, axit, bazơ, muối và gọi tên chúng. 

- Muối: 

+ NaNO3: Natri nitrat

+ FeCl2: Sắt (II) Clorua

+ Na2CO3: Natri cacbonat

+ KHCO3: Kali hidrocacbonat

+ Ca(HCO3)2: Canxi hidrocacbonat

+ Na2SO3: Natri sunfit

+ ZnS: Kẽm sunfua

+ KCl: Kali clorua

+ NaBr: Natri bromua

+ Na2HPO4: Natri hidrophotphat

+ NaH2PO4: Natri đihidrophotphat

+ AlPO4: Nhôm photphat

- Bazo

+ KOH: Kali hidroxit

+ Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit

+ Fe(OH)2: Sắt (II) hidroxit

+ Mg(OH)2: Magie hidroxit

+ Ca(OH)2: Canxi hidroxit

+ Ba(OH)2: Bari hidroxit

- Axit

+ H2SO4: Axit sunfuric

+ HCl: Axit clohidric

+ H2S: Axit sunfuhidric

+ H2SO3: Axit sunfuro

+ HNO3: Axit nitric

+ H3PO4: Axit photphoric

+ HBr: Axit bromhidric

- Oxit axit

+ SO2: Lưu huỳnh đioxit

+ P2O5: Điphotpho pentaoxit

+ CO2: Cacbon dioxit

- Oxit bazo

+ CaO: Canxi oxit

+ Na2O: Natri oxit

+ Al2O3: Nhôm oxit

+ CuO: Đồng (II) oxit