K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho các phản ứng sau:
o
t

2251. 4P + 5O 2PO

o
234
t

3Fe + 2O 2. F eO
2
23. CaO + HO C aOH

o
2
t
24. S + OSO 
Phản ứng không xảy ra sự oxi hoá là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí vì:
A. Khí oxi nhẹ hơn không khí
B. Khí oxi nặng hơn không khí
C. Khí oxi dễ hoá lỏng
D. Khí oxi giúp cho con người và động vật hô hấp tốt
Câu 3. Trong các chất sau: CaO, Na 2 O, P 2 O 5 , SO 2 , FeO, SiO 2 , CuO, H 2 S, NH 3 . Dãy chất chỉ
gồm các oxit axit là:
A. P 2 O 5 , SO 2 , SiO 2 .
B. CaO, Na 2 O, P 2 O 5 .
C. CuO, H 2 S, NH 3 .
D. FeO, SiO 2 , CuO, H 2 S
Câu 4. Khí chiếm tỉ lệ thể tích trong không khí nhiều nhất là:
A. CO 2 B. O 2 C. N 2 D. NO 2
Câu 5. Hãy chọn câu đúng về thành phần của không khí:
A. 21% khí oxi, 78% các khí khác và 1% khí nitơ
B. 21% khí nitơ, 78% khí oxi và 1% các khí khác (CO 2 , H 2 O, khí hiếm...)
C. 21% các khí khác, 78% khí nitơ và 1% khí oxi
D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ và 1% các khí khác (CO 2 , H 2 O, khí hiếm...)
Câu 6. Sự oxi hoá là
A. Sự phân huỷ thành oxi
B. Sự tác dụng của oxi với một chất khác
C. Sự tách oxi từ một chất khác

D. A, B, C đều sai
Câu 7. %R trong RO 2 bằng 50%. Vậy R là nguyên tố nào?
A. C B. Si C. S D. N
Câu 8. Than cháy toả ra khí CO 2 theo phương trình:
Cacbon + khí oxi → khí cacbonic
Khối lượng cacbon đã cháy là 4,5kg và khối lượng oxi đã phản ứng là 12kg. Khối
lượng cacbonic toả ra là:
A. 8 kg B. 7,5 kg C. 16,3 kg D. 16,5kg
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. (2.5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp bột gồm 12,8 gam lưu huỳnh và 6 gam cacbon
trong bình chứa khí oxi.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hỗn hơp trên.
c. Tính khối lượng KClO 3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O 2 (ở
đktc) bằng với thể tích khí O 2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
Câu 2. (2,5 điểm) Cho sơ đồ Cu + O 2 ---> CuO
a. Hoàn thành phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng CuO sinh ra khi có 3,2 g Cu tham gia phản ứng.
c. Tính khối lượng Cu và thể tích khí oxi cần dùng ở đktc, để điều chế 24 g CuO.
Câu 3. (1 điểm) Khí X gồm 75%C và 25%H. Khí X nặng gấp 8 lần khí hiđro. Xác định công
thức hóa học của X.

3
6 tháng 4 2020

Câu 1. (2.5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp bột gồm 12,8 gam lưu huỳnh và 6 gam cacbon
trong bình chứa khí oxi.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hỗn hơp trên.
c. Tính khối lượng KClO 3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O 2 (ở
đktc) bằng với thể tích khí O 2 đã sử dụng ở phản ứng trên.

S+O2-->SO2

C+O2-->CO2

nS=12,8\32=0,4 mol

nC=6\12=0,5 mol

=>VO2=0,9.22,4=20,16 l

2KClO3-->2KCl+3O2

0,6---------------------0,9 mol

=>mKClO3=0,6.122,5=73,5 g

6 tháng 4 2020

mong đ trả lời sớm ạ

14 tháng 1 2019

Câu trả lời đúng: C

Câu 8: Dẫn 2,24 l khí H2 qua ống sứ nung nóng đựng 4 gam CuO. Khối lượng Cu thu được là.A. 3,2 g. B. 0,32 g. C. 1,6 g. D. 2,4 g.Câu 9: Thành phần của không khí gồm những khí gì?A. 20% khí oxi, 79% khí nitơ, 1% các khí khác. B. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác.C. 1% khí nitơ, 78% khí oxi, 21% các khí khác. D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác.Câu 10: Dung dich Axit làm giấy quỳ tím chuyển thành màu gì?A. Đỏ. B. Xanh. C. Vàng. D. Không...
Đọc tiếp

Câu 8: Dẫn 2,24 l khí H2 qua ống sứ nung nóng đựng 4 gam CuO. Khối lượng Cu thu được là.
A. 3,2 g. B. 0,32 g. C. 1,6 g. D. 2,4 g.
Câu 9: Thành phần của không khí gồm những khí gì?
A. 20% khí oxi, 79% khí nitơ, 1% các khí khác. B. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác.
C. 1% khí nitơ, 78% khí oxi, 21% các khí khác. D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác.
Câu 10: Dung dich Axit làm giấy quỳ tím chuyển thành màu gì?
A. Đỏ. B. Xanh. C. Vàng. D. Không đổi màu.
Câu 11. Muối nào sao đây là muối axit.
A. CaCO3 B. Ca(HCO3)2 C. CaCl2 D. CaSO4
Câu 12. Bazơ nào sau đây tan được trong nước
A. Fe(OH)3 B. Cu(OH)2 C. NaOH D. Al(OH)3
Câu 13. Muối là hợp chất trong thành phần phân tử có:
A. Nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hiđrôxít (–OH). B. Nguyên tử kim loại liên kết với nguyên tử oxi.
C. Nguyên tử kim loại liên kết với gốc axít. D. Nguyên tử kim loại liên kết với nguyên tử Clo.
Câu 14. Nồng độ % của dung dịch là:
A. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch. B. Số gam chất tan có trong 100g dung môi.
C. Số gam chất tan có trong 1lít dung dịch.
D. Số gam chất tan tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà.
Câu 15. Biết độ tan của KCl ở 30oC là 37. Khối lượng nước bay hơi ở 30oC từ 200g dung dịch KCl 20% để
được dung dịch bão hòa là:
A. 52 gam. B. 148 gam. C. 48 gam D. 152 gam
Câu 16. Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro(ở đktc) cần dùng là:
A. 5,04 lít B. 7,56 lít C. 10,08 lít D. 8,2 lít
Câu 17. Có thể thu khí hidro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí vì hidro:
A. Là chất khí B. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước
C. Nặng hơn không khí D. Có nhiệt độ hóa lỏng thấp
Câu 18. Số mol Na2CO3 có trong 100 ml dung dịch 2M là:
A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,25 mol D. 0,2 mol
Câu 19. Một hợp chất hữu cơ A có chứa: 54,5%C, 9,1%H còn lại là oxi và MA = 88 đvC. Vậy A là
A. C2H4O2. B. C2H6O. C. C3H6O. D. C4H8O2.
Câu 20. Số gam NaCl trong 50 gam dung dịch NaCl 40% là
A. 40 gam B. 30 gam C. 20 gam D. 50 gam

12
12 tháng 5 2021

Câu 8:

Thành phần của không khí gồm những khí gì?

A: 20% khí oxi, 79% khí nitơ, 1% các khí khác.

B: 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác.

C: 1% khí nitơ, 78% khí oxi, 21% các khí khác.

D: 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác.

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Dựa vào kết luận thành phần về không khí trong sgk hóa 8 – trang 96

Giải chi tiết:

Thành phần của không khí gồm: 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác

Đáp án D

12 tháng 5 2021

Câu 10: Dung dich Axit làm giấy quỳ tím chuyển thành màu gì?
A. Đỏ. B. Xanh. C. Vàng. D. Không đổi màu.

8 tháng 5 2022

d

8 tháng 5 2022

D

Câu 1:Thành phần thể tích không khí:A. Khoảng 78% khí oxi, 21% khí nitơ, còn lại 1% là các khí khác.B. Khoảng 21% khí oxi, 78% khí nitơ, còn lại 1% là các khí khác.C. Khoảng 78% khí oxi, 21% khí cacbonic, còn lại 1% là các khí khác.D. Khoảng 21% khí oxi, 78% khí cacbonic, còn lại 1% là các khí khác.Câu 2: Khí chiếm thành phần % về thể tích không khí lớn nhất là khí:A. Oxi                B. Nitơ                 C. Cacbonic                      D. HiđroCâu...
Đọc tiếp

Câu 1:Thành phần thể tích không khí:

A. Khoảng 78% khí oxi, 21% khí nitơ, còn lại 1% là các khí khác.

B. Khoảng 21% khí oxi, 78% khí nitơ, còn lại 1% là các khí khác.

C. Khoảng 78% khí oxi, 21% khí cacbonic, còn lại 1% là các khí khác.

D. Khoảng 21% khí oxi, 78% khí cacbonic, còn lại 1% là các khí khác.

Câu 2: Khí chiếm thành phần % về thể tích không khí lớn nhất là khí:

A. Oxi                B. Nitơ                 C. Cacbonic                      D. Hiđro

Câu 3: Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì?

A. Chặt cây xây cầu cao tốc

B. Đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường

C. Trồng cây xanh

D. Xây thêm nhiều khu công nghiệp

Câu 4:Khí nào sau đây làm cho than hồng cháy sáng?

A. N2                      B. CO2                        C. CH4                      D. O2

Câu 5: Điều kiện phát sinh sự cháy là:

A. Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy

B. Phải có đủ khí oxi cho sự cháy

C. Cần phải có chất xúc tác cho sự cháy

D. Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy và phải có đủ khí oxi cho sự cháy

Câu 6:  Để dập tắt sự cháy ta cần:

A. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy

B. Cách li chất cháy với oxi

C. Quạt

D. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy và cách li chất cháy với oxi

Câu 7: Phương pháp để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy:

A. Dùng nước                                                       B. Dùng cồn

C. Dùng vải dày hoặc phủ cát                               D. Quạt

Câu 8: Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là:

A. Phát sáng                                B. Tỏa nhiệt

C. Cháy                                       D. Oxi hóa xảy ra chậm

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 20 gam kim loại canxi. Thể tích không khí (đktc) cần dùng cho phản ứng trên là bao nhiêu biết Vkhông khí = 5 Vkhí oxi?

A. 5,6 lít                               B. 0,56 lít

C. 2,8 lít                                D. 28 lít

Câu 10: Đốt cháy 16g oxi và 15,5g photpho trong bình. Sau phản ứng chất nào còn dư?

A.Photpho                                                   B. Oxi

C. Không xác định được                              D. Cả hai chất

 

2
4 tháng 3 2021

1B

2B

3C

4D

5D

6D

7C

8B

9D

10A

28 tháng 3 2022

Câu 1: Thành phần thể tích không khí:

A. Khoảng 78% khí oxi, 21% khí nitơ, còn lại 1% là các khí khác.

B. Khoảng 21% khí oxi, 78% khí nitơ, còn lại 1% là các khí khác.

C. Khoảng 78% khí oxi, 21% khí cacbonic, còn lại 1% là các khí khác.

D. Khoảng 21% khí oxi, 78% khí cacbonic, còn lại 1% là các khí khác.

Câu 2: Khí chiếm thành phần % về thể tích không khí lớn nhất là khí:

A. Oxi                B. Nitơ                 C. Cacbonic                      D. Hiđro

Câu 3: Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì?

A. Chặt cây xây cầu cao tốc

B. Đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường

C. Trồng cây xanh

D. Xây thêm nhiều khu công nghiệp

Câu 4: Khí nào sau đây làm cho than hồng cháy sáng?

A. N2                      B. CO2                        C. CH4                      D. O2

Câu 5: Điều kiện phát sinh sự cháy là:

A. Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy

B. Phải có đủ khí oxi cho sự cháy

C. Cần phải có chất xúc tác cho sự cháy

D. Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy và phải có đủ khí oxi cho sự cháy

Câu 6: Để dập tắt sự cháy ta cần:

A. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy

B. Cách li chất cháy với oxi

C. Quạt

D. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy và cách li chất cháy với oxi

Câu 7: Phương pháp để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy:

A. Dùng nước                                                       B. Dùng cồn

C. Dùng vải dày hoặc phủ cát                           D. Quạt

Câu 8: Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là:

A. Phát sáng                                B. Tỏa nhiệt

C. Cháy                                       D. Oxi hóa xảy ra chậm

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 20 gam kim loại canxi. Thể tích không khí (đktc) cần dùng cho phản ứng trên là bao nhiêu biết Vkhông khí = 5 Vkhí oxi?

A. 5,6 lít                               B. 0,56 lít

C. 2,8 lít                               D. 28 lít

Câu 10: Đốt cháy 16g oxi và 15,5g photpho trong bình. Sau phản ứng chất nào còn dư?

A. Photpho                                                  B. Oxi

C. Không xác định được                              D. Cả hai chất

8 tháng 7 2016

Bạn tham khảo tại đây nhé

https://sites.google.com/site/hoahocquan10/bai-tap/bai-tap-hoa-8/hoa-8-chuong-iv

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứnga, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:

a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)

b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)

c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)

Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứng

a, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí. (ĐS:0,672 lít; 3,36 lít)

b, Tính khối lượng Al2O3 tạo thành. (ĐS:2.04 g)

Câu 3: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2)

a, Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chấ nào là hợp chất?vì sao?

b, Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh. (ĐS: 33.6 lít)

c, Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí?

 

6
28 tháng 11 2016

Câu 1:

PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol

=> nH2 = 0,2 mol

=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít

b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol

=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam

c/ => nFeCl2 = 0,2 mol

=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam

28 tháng 11 2016

Câu 3/

a/ Chất tham gia: S, O2

Chất tạo thành: SO2

Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên

Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên

b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2

=> nO2 = 1,5 mol

=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít

c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí

21 tháng 12 2016

Câu 1 : + Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử.

+ Theo quy tắc hóa trị : a.2 = II.1 => a = I

Vậy hóa trị của K là I.

+ Tương tự bài trên, vậy hóa trị của H là I (O là II)

Câu 2 : Định luật bào toàn khối lượng : Trong một p.ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia p.ứng.

Câu 3 : a) \(d_{Z\text{/}H_2}=\frac{M_Z}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Z=d_{Z\text{/}H_2}.M_{H_2}=22.2=44\left(g\text{/}mol\right)\)

b) MZ = MN + MO \(\Leftrightarrow\) 14x + 16y = 44

\(\Rightarrow\) x = 2 ; y = 1

Vậy CTPT của khí Z là N2O.

c) \(d_{Z\text{/}kk}=\frac{44}{29}=1,52\)

21 tháng 12 2016

dễ, nhưng câu 1b là sao
 

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí. 

 

14 tháng 6 2016

Khí nitơ và khí oxi là 2 thành phần cính của ko khí.  nitơ lỏng sôi ở -196oC, oxi lỏng sôi ở -183oC. ta hóa lỏng giai đoạn  dua ve -196oC thi nitơ lỏng sôi khi do ta dc khi nito < bg cach bay hoi> , dua ve -183oC thi oxi lỏng sôi khi do ta dc khi oxi < bg cach bay hoi> nen ta tach dc 2 chat do