K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Để thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy nước người ta dựa vào tính chất
nào của khí Hiđro:
A. Nhẹ hơn không khí. C. Không tác dụng với không khí.
B. Không tác dụng với nước. D. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước.
Câu 2: Phản ứng thế là phản ứng giữa hợp chất với:
A. H 2 B. O 2 C. hợp chất D. đơn chất
Câu 3: Hỗn hợp của hiđro nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H 2 : O 2 là :
A. 1:1 B. 2:1 C. 3:1 D. 4:1
Câu 4: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl.Thể tích khí H 2 (đktc) thu được là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 5: Dãy chất nào tác dụng với nước:
A. SO 3 ,CaO,P 2 O 5 C. Al 2 O 3 ,SO 3 ,CaO
B. Na 2 O,CuO,P 2 O 5 D. CuO,Al 2 O 3 ,Na 2 O
Câu 6: Công thức Bazơ tương ứng của CaO là:
A. CaOH B. Ca(OH) 2 C. Ca(OH) 3 D. Ca(OH) 4
Câu 7:Dãy dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ?
A. H 3 PO 4 , HNO 3 , HCl, NaCl, H 2 SO 4
B. H 3 PO 4 , HNO 3 , KCl, NaOH, H 2 SO 4
C. H 3 PO 4 , HNO 3 , HCl, H 3 PO 3 , H 2 SO 4
D. H 3 PO 4 , KNO 3 , HCl, NaCl, H 2 SO 4
Câu 8: Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng có chứa 24,5 gam axit sunfuric
(H 2 SO 4 ). Thể tích H 2 thu được ở đktc là:
A. 5,6 lit B. 6,5 lít C. 89,6 lít D. 8,96 lít
Câu 9:Cho các phản ứng sau
1) Cu + 2AgNO 3 -> Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag

2) Na 2 O + H 2 O -> 2NaOH

3) Fe + 2HCl -> FeCl 2 + H 2

4) CuO+ 2HCl -> CuCl 2 + H 2 O

5) 2Al + 3H 2 SO 4 -> Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2

6) Mg +CuCl 2 -> MgCl 2 + Cu

7) CaO + CO 2 -> CaCO 3
8) HCl+ NaOH -> NaCl+ H 2 O

Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là:
A.3 B.4 C.5 D.6
Câu 10: Cho các oxit: CaO; Al 2 O 3 ; N 2 O 5; CuO; Na 2 O; BaO; MgO; P 2 O 5 ; Fe 3 O 4; K 2 O. Số oxit tác
dụng với nước tạo bazo tương ứng là:
A.3 B.4 C.5 D.2
Câu 11: Dẫn khí H 2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm, hiện tượng quan
sát đúng là :
A. Có tạo thành chất rắn màu đen vàng và có hơi nước
B. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành
C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ và có hơi nước bám vào thành ống nghiệm
D. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, không có hơi nước bám vào thành ống nghiệm
Câu 12: Có 3 lọ bị mất nhãn đựng 3 hóa chất khác nhau: Fe 2 O 3 , K 2 O, P 2 O 5 . Dùng thuốc thử nào
sau đây để nhận biết các hóa chất trên.

A. Chỉ dùng kiềm B. Chỉ dùng muối C. Chỉ dùng axit D. Dùng nước và quỳ tím

2

Câu 1: Để thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy nước người ta dựa vào tính chất nào của khí Hiđro:
D. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước.
Câu 2: Phản ứng thế là phản ứng giữa hợp chất với:
D. đơn chất
Câu 3: Hỗn hợp của hiđro nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2 : O2 là :
B. 2:1
Câu 4: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl.Thể tích khí H2 (đktc) thu được là:
D. 4,48 lít
Câu 5: Dãy chất nào tác dụng với nước:
A. SO3 ,CaO,P2O5
Câu 6: Công thức Bazơ tương ứng của CaO là:
B. Ca(OH)2
Câu 7:Dãy dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ?
C. H3PO4 , HNO3 , HCl, H3PO3 , H2SO4
Câu 8: Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng có chứa 24,5 gam axit sunfuric(H2SO4 ). Thể tích H2 thu được ở đktc là:
A. 5,6 lít
Câu 9:Cho các phản ứng sau
1) Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

2) Na2O + H2O -> 2NaOH

3) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

4) CuO+ 2HCl -> CuCl2 + H2O

5) 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

6) Mg +CuCl2 -> MgCl2 + Cu

7) CaO + CO2 -> CaCO3
8) HCl+ NaOH -> NaCl+ H2O

Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là:
B.4
Câu 10: Cho các oxit: CaO; Al2O3 ; N2O5; CuO; Na2O; BaO; MgO; P2O5 ; Fe3O4; K2O. Số oxit tác dụng với nước tạo bazo tương ứng là:
B.4
Câu 11: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm, hiện tượng quan
sát đúng là :
C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ và có hơi nước bám vào thành ống nghiệm
Câu 12: Có 3 lọ bị mất nhãn đựng 3 hóa chất khác nhau: Fe2O3 , K2O, P2O5 . Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các hóa chất trên.

D. Dùng nước và quỳ tím

24 tháng 4 2020

cảm ơn nhiềuuuu

29 tháng 2 2020

Câu 34: Dãy chất sau là oxit:
A. CuO, CaO, Na 2 O, CO 2

C. P 2 O 5 , HCl, H 2 Ố.
B. H 2 SO 4 , FeO, CuO, K 2 O.

D. NaCl, SO 3 , SO 2 , BaO.
Câu 35: Dãy chất sau là axit:
A. NaCl, CuSO 4 , HCl, H 2 SO 4 .

B. H 2 SO 4 ,HNO 3 , HCl, H 3 PO 4 .
C.NaOH, NaCl, CuSO 4 , H 2 SO 4 .

D. HCl, CuO, NaOH, H 2 SO 4 .

Câu 36: Dãy chất sau là bazơ:
A. NaOH, Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , CuO.

B. NaOH,Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 ,Cu(OH) 2 .
C.NaOH,Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 ,CuCl 2

D. Na 2 CO 3 ,HCl, Al(OH) 3 ,Cu(OH) 2

Câu 34: Dãy chất sau là oxit:
A. CuO, CaO, Na2O, CO2 (Tất cả là oxit => Chọn)

C. P2O5 , HCl, H2O. (HCl là axit => Loại)
B. H2SO4 , FeO, CuO, K2O. (H2SO4 là axit -> Loại)

D. NaCl, SO3 , SO2 , BaO. (NaCl là muối -> Loại)
Câu 35: Dãy chất sau là axit:
A. NaCl, CuSO4 , HCl, H2SO4 . (CuSO4 và NaCl là muối => Loại)

B. H2SO4 ,HNO3 , HCl, H3PO4 . (Tất cả là axit => Chọn)
C.NaOH, NaCl, CuSO4 , H2SO4 . (CuSO4 , NaCl là muối , còn NaOH là bazo => Loại)

D. HCl, CuO, NaOH, H2SO4 . ( CuO là oxit , NaOH là bazo => Loại

Câu 36: Dãy chất sau là bazơ:
A. NaOH, Na2SO4 , Ba(OH)2 , CuO. ( CuO là oxit, Na2SO4 là muối => Loại)

B. NaOH,Fe(OH)2 , Al(OH)3 ,Cu(OH)2 . (Tất cả đều là bazo => Chọn)
C.NaOH,Fe(OH)2 , Al(OH) 3 ,CuCl2 (CuCl2 là muối => Loại)

D. Na 2 CO 3 ,HCl, Al(OH) 3 ,Cu(OH) 2

Câu 31:Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh: A. Đường B. Muối ăn C. Nước vôi D. Dấm ăn Câu 32: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm cho quì tím không đổi màu: A. HNO 3 B. NaOH C. Ca(OH) 2 D. NaCl Câu 33: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit: A. HCl; NaOH ...
Đọc tiếp

Câu 31:Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:
A. Đường B. Muối ăn C. Nước vôi D. Dấm ăn
Câu 32: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm cho quì tím
không đổi màu:
A. HNO 3 B. NaOH C. Ca(OH) 2 D. NaCl
Câu 33: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit:
A. HCl; NaOH B. CaO; H 2 SO 4 C. H 3 PO 4 ; HNO 3 D. SO 2 ; KOH
Câu 34: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối:
A. MgCl; Na 2 SO 4 ; KNO 3
B. Na 2 CO 3 ; H 2 SO 4 ; Ba(OH) 2
C. CaSO 4 ; HCl; MgCO 3
D. H 2 O; Na 3 PO 4 ; KOH
Câu 35: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Gốc sunfat SO 4 hoá trị I B. Gốc photphat PO 4 hoá trị II
C. Gốc Nitrat NO 3 hoá trị III D. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I
Dữ kiện cho hai câu 36, 37
Khử 12g sắt(III) oxit bằng khí hiđro
Câu 36: Thể tích khí hiđro(đktc) cần dùng là:
A. 5,04 lít B. 7,56 lit C. 10,08 lít D. 8,2 lít

Câu 21: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H 2 O ở nhiệt độ thường?
A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr
Câu 22: Phản ứng nào dưới đây là phản ứn thế:
A. 2KClO 3 - > 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4
C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H2O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 -> 3Fe + 4H 2 O
Câu 23: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O
B. Mg +2HCl -> MgCl 2 +H 2
C. Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 +H 2 O
D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 +Cu
Câu 24: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:
A. CaO + H 2 O - >Ca(OH) 2 B. CaCO 3 - > CaO + CO 2
C. CO 2 + C - > 2CO D. Cu(OH) 2 - > CuO + H 2 O
Câu 25: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O
B. 2FeO + C -> 2Fe + CO 2
C. Fe 2 O 3 + 2Al - > 2Fe + Al 2 O 3
D. CaO + CO 2 -> CaCO 3
Câu 26: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:
A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh
B. Chất khí làm đục nước vôi trong
C. Dung dịch có màu xanh
D. Không có hiện tượng gì
Câu 27: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. H 2 O B. HCl C. NaOH D. Cu

Câu 11: Phản ứng hoá học trong đó các chất tham gia và sản phẩm thuộc 4 loại chất vô cơ: oxit,
axit, bazơ, muối là phản ứng nào dưới đây?
A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ
C. Phản ứng thế D. Phản ứng trung hoà
Câu 12: Một số hoá chất được để trên 1 ngăn tủ có khung bằng kim loại. Său một năm người ta
thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?
A. Rượu etylic(etanol) B. Dây nhôm C. Dầu hoả D. Axit clohiđric
Câu 13: Một chất lỏng không màu có khả năng hoá đỏ một chất chỉ thị thông dụng. Nó tác dụng
với một số kim loại giải phóng hiđro và nó giải phóng khí CO 2 khi thêm vào muối hiđrocacbonat.
Kết luận nào dưới đây là phù hợp nhất cho chất lỏng ban đầu?
A. Nó là một kiềm B. Nó là một bazơ
C. Nó là một muối D. Nó là một Axit
Câu 14: Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình: FeS 2 + O 2 ->
Fe 2 O 3 + SO 2
Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?
A. 2, 3, 2, 4 B. 4, 11, 2, 8 C. 4, 12, 2, 6 D. 4, 10, 3, 7
Câu 15: Cho 6,5g Zn tác dụng với dung dịch có chứa 12g HCl. Thể tích khí H 2 ( đktc) thu được
là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C.3,36 lít D. 2,42 lít
Câu 16: Cặp chất nào sau đây khi tan trong nước chúng tác dụng với nhau tạo ra chất kết tủa?
A. NaCl và AgNO 3 B. NaOH và HCl
C. KOH và NaCl D. CuSO 4 và HCl

1
18 tháng 4 2020

Câu 31:Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:
A. Đường B. Muối ăn C. Nước vôi D. Dấm ăn
Câu 32: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm cho quì tím
không đổi màu:
A. HNO 3 B. NaOH C. Ca(OH) 2 D. NaCl
Câu 33: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit:
A. HCl; NaOH B. CaO; H 2 SO 4 C. H 3 PO 4 ; HNO 3 D. SO 2 ; KOH
Câu 34: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối:
A. MgCl; Na 2 SO 4 ; KNO 3
B. Na 2 CO 3 ; H 2 SO 4 ; Ba(OH) 2
C. CaSO 4 ; HCl; MgCO 3
D. H 2 O; Na 3 PO 4 ; KOH
Câu 35: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Gốc sunfat SO 4 hoá trị I B. Gốc photphat PO 4 hoá trị II
C. Gốc Nitrat NO 3 hoá trị III D. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I
Dữ kiện cho hai câu 36, 37
Khử 12g sắt(III) oxit bằng khí hiđro
Câu 36: Thể tích khí hiđro(đktc) cần dùng là:
A. 5,04 lít B. 7,56 lit C. 10,08 lít D. 8,2 lít

Câu 21: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H 2 O ở nhiệt độ thường?
A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr
Câu 22: Phản ứng nào dưới đây là phản ứn thế:
A. 2KClO 3 - > 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4
C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H2O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 -> 3Fe + 4H 2 O
Câu 23: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O
B. Mg +2HCl -> MgCl 2 +H 2
C. Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 +H 2 O
D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 +Cu
Câu 24: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:
A. CaO + H 2 O - >Ca(OH) 2 B. CaCO 3 - > CaO + CO 2
C. CO 2 + C - > 2CO D. Cu(OH) 2 - > CuO + H 2 O
Câu 25: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O
B. 2FeO + C -> 2Fe + CO 2
C. Fe 2 O 3 + 2Al - > 2Fe + Al 2 O 3
D. CaO + CO 2 -> CaCO 3
Câu 26: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:
A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh
B. Chất khí làm đục nước vôi trong
C. Dung dịch có màu xanh
D. Không có hiện tượng gì
Câu 27: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. H 2 O B. HCl C. NaOH D. Cu

Câu 11: Phản ứng hoá học trong đó các chất tham gia và sản phẩm thuộc 4 loại chất vô cơ: oxit,
axit, bazơ, muối là phản ứng nào dưới đây?
A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ
C. Phản ứng thế D. Phản ứng trung hoà
Câu 12: Một số hoá chất được để trên 1 ngăn tủ có khung bằng kim loại. Său một năm người ta
thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?
A. Rượu etylic(etanol) B. Dây nhôm C. Dầu hoả D. Axit clohiđric
Câu 13: Một chất lỏng không màu có khả năng hoá đỏ một chất chỉ thị thông dụng. Nó tác dụng
với một số kim loại giải phóng hiđro và nó giải phóng khí CO 2 khi thêm vào muối hiđrocacbonat.
Kết luận nào dưới đây là phù hợp nhất cho chất lỏng ban đầu?
A. Nó là một kiềm B. Nó là một bazơ
C. Nó là một muối D. Nó là một Axit
Câu 14: Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình: FeS 2 + O 2 ->
Fe 2 O 3 + SO 2
Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?
A. 2, 3, 2, 4 B. 4, 11, 2, 8 C. 4, 12, 2, 6 D. 4, 10, 3, 7
Câu 15: Cho 6,5g Zn tác dụng với dung dịch có chứa 12g HCl. Thể tích khí H 2 ( đktc) thu được
là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C.3,36 lít D. 2,42 lít
Câu 16: Cặp chất nào sau đây khi tan trong nước chúng tác dụng với nhau tạo ra chất kết tủa?
A. NaCl và AgNO 3 B. NaOH và HCl
C. KOH và NaCl D. CuSO 4 và HCl

18 tháng 4 2020

banh

Câu 7: Chất còn dư sau phản ứng là: A. Zn B. HCl C. 2 chất vừa hết D. Không xác định được Câu 8: Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khí H 2 và 10 ml khí O 2 . Khí nào còn dư sau phản ứng? A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định được Câu 9: Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu nào trong số các màu cho dưới đây? A. Xanh ...
Đọc tiếp

Câu 7: Chất còn dư sau phản ứng là:
A. Zn B. HCl C. 2 chất vừa hết D. Không xác định được
Câu 8: Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khí H 2 và 10 ml khí O 2 . Khí nào còn dư sau phản ứng?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định được
Câu 9: Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu nào trong số các màu cho
dưới đây?
A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Không xác định được
Câu 10: Trong các chất dưới đây, chất làm quì tím hoá đỏ là:
A. Nước B. Rượu(cồn) C. Axit D. Nước vôi

Câu 17: Cặp chất nào sau đây khi tan trong nước chúng tác dụng với nhau tạo ra chất khí bay ra?
A. BaCl 2 và H 2 SO 4 B. NaCl và Na 2 SO 3
C. HCl và Na 2 CO 3 D. AlCl 3 và H 2 SO 4
Câu 18: Đốt 20ml khí H 2 trong 20 ml khí O 2 . Sau khi đưa về nhiệt độ và áp suất ban đầu, thể tích
còn dư sau phản ứng là?
A. Dư 10ml O 2 B. Dư 10ml H 2
C. hai khí vừa hết D. Không xác định được
Câu 19: Khí H 2 cháy trong khí O 2 tạo nước theo phản ứng: 2H 2 + O 2 -> 2H 2 O
Muốn thu được 22,5g nước thì thể tích khí H 2 (đktc) cần phải đốt là:
A. 1,12lít B. 2,24lít C. 3,36lít D.4,48lít

Câu 20: Khử hoàn toàn 0,3mol một oxit sắt Fe x O y bằng Al thu được 0,4mol Al 2 O 3 theo sơ đồ
phản ứng: Fe x O y + Al -> Fe + Al 2 O 3 Công thức cuỉa oxit sắt là:
A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không xác định

Câu 27: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. H 2 O B. HCl C. NaOH D. Cu

Câu 28: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Zn và Mg, các dung dịch axit H 2 SO 4 loãng và
HCl. Muốn điều chế được 1,12lít khí H 2 (đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một
khối lượng nhỏ nhất?
A. Mg và H 2 SO 4 B. Mg và HCl C. Zn và H 2 SO 4 D. Zn và HCl
Câu 29: Có những chất rắn sau: CaO, P 2 O 5 , MgO, Na 2 SO 4 . Dùng những thuốc thử nào để có thể
phân biệt được các chất trên?
A. Dùng axit và giấy quì tím B. Dùng axit H 2 SO 4 và phenolphtalein
C. Dùng H 2 O và giấy quì tím D. Dùng dung dịch NaOH
Câu 30: Có 6 lọ mất nhãn dung dịch các chất sau: HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , NaCl, NaOH, Ba(OH) 2
Hãy chọn một thuốc thử để nhận biết các dung dịch trên
A. Quì tím B. Dung dịch phenolphtalein
C. Dung dịch AgNO 3 D. Tất cả đều sai

Câu 37: Khối lượng sắt thu được là:
A. 16,8g B. 8,4g C.12,6g D. 18,6g
Dữ kiện cho hai câu 38, 39
Người ta điều chế 24g đồng bằng cách dùng H 2 khử CuO.
Câu 38: Khối lượng CuO bị khử là:
A. 15g B. 45g C. 60g D. 30g
Câu 39: Thể tích khí H 2 (đktc) đã dùng là:
A. 8,4lít B. 12,6 lít C. 4,2 lít D. 16,8 lít
Câu 40: Hợp chất nào sau đây là bazơ:
A. Đồng(II) nitrat B. Kali clorua
C. Sắt(II) sunfat D. Canxi hiđroxit

Câu 47: Thể tích khí hiđro thoát ra (đktc) khi cho 9,8g kẽm tác dụng với 9,8g Axit sunfuaric là:
A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít
Câu 48: Có 11,2 lít (đktc) khí thoát ra khi cho 56g sắt tác dụng với một lượng axit
clohiđric. Số mol axit clohiđric cần thêm tiếp đủ để hoà tan hết lượng sắt là:
A. 0,25mol B. 1,00mol C. 0,75mol D. 0,50mol
Câu 49: Đốt cháy 10cm3 khí hiđro trong 10cm3 khí oxi. Thể tích chất khí còn lại sau phản ứng:
A. 5cm3 hiđro B. 10cm3 hiđro
C. Chỉ có 10cm3 hơi nước D. 5cm3 oxi
Câu 50: Khử 48g đồng (II) oxit bằng khí hiđro cho 36,48g đồng. Hiệu suất của phản ứng là:
A. 90% B. 95% C. 94% D. 85%

0
Bài 1 Lập các PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử / phân tử của chất phản ứng với sản phẩm. a) CuO + Cu → Cu2O b) FeO + O2 → Fe2O3 c) Fe + HCl → FeCl2 + H2 d) Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2 e) NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH g) Fe(OH)3 → ...
Đọc tiếp

Bài 1
Lập các PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử / phân tử của chất phản ứng với sản phẩm.
a) CuO + Cu → Cu2O
b) FeO + O2 → Fe2O3
c) Fe + HCl → FeCl2 + H2
d) Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
e) NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH
g) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
h) CaO + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
i) Fe(OH)x + H2SO4 → Fe2(SO4)x + H2O
Bài 2
Lập PTHH của các phản ứng sau:
a) Photpho + Khí oxi → Photpho(V) oxit (P2O5)
b) Khí hidro + oxit sắt từ (Fe3O4) → Sắt + Nước (H2O)
c) Canxi + axit photphoric (H3PO4) → Canxi photphat (Ca3(PO4)2) + khí hidro
d) Canxi cacbonat (CaCO­3) + axit clohidric (HCl) →
Canxi clorua (CaCl2)+ nước + khí cacbonic
Bài 3
Cho kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) tạo ra khí hidro (H2) và hợp chất nhôm sunfat Al2(SO4)3.
a) Lập PTHH.
b) Cho biết tỉ lệ nguyên tử nhôm Al lần lượt với ba chất còn lại trong phản ứng hóa học.
Bài 4
Photpho đỏ cháy trong không khí, phản ứng với oxi tạo thành hợp chất P2O5.
a) Lập PTHH.
b) Cho biết tỉ lệ giữa nguyên tử P với các chất còn lại trong PTHH.
Bài 5
a) Khí etan C2H6 khi cháy trong không khí phản ứng với khí oxi, tạo thành nước H2O và khí cacbon đioxit CO2. Hãy lập PTHH và cho biết tỉ lệ giữa số phân tử C2H6 với số phân tử khí oxi và khí cacbon đioxit.
b) Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al + CuSO4 → Alx(SO4)y + Cu
Xác định các chỉ số x và y. Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử Al lần lượt với các chất còn lại trong phản ứng.
Bài 6
Khi phân hủy hoàn toàn 24,5g muối kaliclorat(KClO3) thu được 9,6 g khí oxi và muối kali clorua(KCl).
a/Lập PTHH
b/Tính khối lượng muối kali clorua thu được?
Bài 7
a) M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O
b) M + H2SO4 → M2(SO4)n + SO2 + H2O
c) M + HNO3 → M(NO3)3 + N2O + H2O
d) M + HNO3 → M(NO3)n + N2O + H2O
e) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
f) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
g) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
h) FexOy + HCl → FeCl2y/x + H2O
i) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)2y/x + H2O

1
25 tháng 4 2018

Bài 1
a) CuO + Cu → Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x + xH2SO4 → Fe2(SO4)x + 2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 2
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO­3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 3
a) 2Al + 2H2SO4 → Al2SO4 + 3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 5
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 6
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:

mKClO3 = mKCl + mO2

=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 7
a) 3M + 4n HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O
b) 2M + 2nH2SO4 →M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
c) 8M + 30HNO3 → 8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
d) 8M + 10n HNO3 → 8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O
g) FexOy + (6x-2y)HNO3 → x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
h) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
i) 2 FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O

28 tháng 10 2018

cho mk hỏi tại sao ý a câu 7 lại cân bằng bằng M , ko phải đã M đã bằng r sao ?

Bài 9: Hoàn thành các PTHH sau: a. Al + Cl 2 …… AlCl 3 b. Fe 3 O 4 + H 2 …… Fe + H 2 O c. P + O 2 …… P 2 O 5 d. CaO + HNO 3 …… Ca(NO 3 ) 2 + H 2 O e. Fe + HCl …… FeCl 2 + H 2 g. Fe + Cl 2 …… FeCl 3 d. Al + HCl …… AlCl 3 + H 2 i. SO 2 + O 2 …… SO 3 k. Na 2 SO 4 + BaCl 2 …… BaSO 4 + NaCl h. Al 2 O 3 + H 2 SO 4 …… Al 2 (SO 4 ) 3 Bài 10: Hợp chất A có tỷ khối với hiđro là 17. Hãy cho biết 5,6 lit khí A(ở đktc) có khối lượng là...
Đọc tiếp

Bài 9: Hoàn thành các PTHH sau:
a. Al + Cl 2 …… AlCl 3 b. Fe 3 O 4 + H 2 …… Fe + H 2 O
c. P + O 2 …… P 2 O 5 d. CaO + HNO 3 …… Ca(NO 3 ) 2 + H 2 O
e. Fe + HCl …… FeCl 2 + H 2 g. Fe + Cl 2 …… FeCl 3
d. Al + HCl …… AlCl 3 + H 2 i. SO 2 + O 2 …… SO 3
k. Na 2 SO 4 + BaCl 2 …… BaSO 4 + NaCl h. Al 2 O 3 + H 2 SO 4 …… Al 2 (SO 4 ) 3
Bài 10: Hợp chất A có tỷ khối với hiđro là 17. Hãy cho biết 5,6 lit khí A(ở đktc) có khối lượng
là bao nhiêu gam?
Bài 11: khí A có công thức dạng chung là RO 2 , biết d A/kk = 1.5862. Hãy xác định công thức của
khí A?
Bài 12:Hãy cho biết khí CO 2 , Cl 2 :
a. Nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần
b. Nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
Bài 13: Hãy xác định thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất
KNO 3

0
Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là: A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g Câu 2. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó? A. Cacbon đioxit B. Hiđro ...
Đọc tiếp

Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được
4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:
A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g
Câu 2. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí
nào sau đây gây nên tính axit đó?
A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi
Câu 3. Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đkc) tạo thành điphotpho
pentaoxit.
a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu?
A. Photpho còn dư, oxi thiếu B. Photpho còn thiếu, oxi dư
C. Cả hai chất vừa đủ D. Tất cả đều sai
b) Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?
A. 15,4 g B. 14,2 g C. 16 g D. Tất cả đều sai
Câu 4. Cho các oxit có công thức hoá học sau:
1) SO 2 ; 2) NO 2 ; 3) Al 2 O 3 ; 4) CO 2 ; 5) N 2 O 5 ; 6) Fe 2 O 3 ; 7) CuO ; 8) P 2 O 5 ; 9) CaO ; 10) SO 3
a) Những chất nào thuộc loại oxit axit?
A. 1, 2, 3, 4, 8, 10 B. 1, 2, 4, 5, 8, 10 C. 1, 2, 4, 5, 7, 10 D. 2, 3, 6, 8, 9, 10
b) Những chất nào thuộc loại oxit bazơ?
E. 3, 6, 7, 9, 10 F. 3, 4, 5, 7, 9 G. 3, 6, 7, 9 H. Tất cả đều sai
Câu 5. Cho những oxit sau: SO 2 , K 2 O, Li 2 O, CaO, MgO, CO, NO, N 2 O 5 , P 2 O 5 .
Những oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với axit là:
A. SO 2 , Li 2 O, CaO, MgO, NO B. Li 2 O, CaO, K 2 O
C. Li 2 O, N 2 O 5 , NO, CO, MgO D. K 2 O, Li 2 O, SO 2 , P 2 O 5
Câu 6. Trong các oxit sau đây: SO 3 , CuO, Na 2 O, CaO, CO 2 , Al 2 O 3 . Dãy oxit nào tác dụng được với
nước?
A. SO 3 , CuO, Na 2 O B. SO 3 , Na 2 O, CO 2 , CaO
C. SO 3 , Al 2 O 3 , Na 2 O D. Tất cả đều sai

Câu 7. Có một số công thức hoá học được viết thành dãy như sau, dãy nào không có công
thức sai?
1) CO, O 3 , Ca 2 O, Cu 2 O, Hg 2 O, NO 2) CO 2 , N 2 O 5 , CuO, Na 2 O, Cr 2 O 3 , Al 2 O 3
3) N 2 O 5 , NO, P 2 O 5 , Fe 2 O 3 , Ag 2 O, K 2 O 4) MgO, PbO, FeO, SO 2 , SO 4 , N 2 O
5) ZnO, Fe 3 O 4 , NO 2 , SO 3 , H 2 O 2 , Li 2 O
A. 1, 2 B. 2, 3, 4 C. 2, 3, 5 D. 1, 3, 5
Câu 8. Cho những oxit sau: Cao, SO 2 , Fe 2 O 3 , MgO, Na 2 O, N 2 O 5 , CO 2 , P 2 O 5 .
Dãy oxit nào vừa tác dụng được với nước, vừa tác dụng đựơc với kiềm:
A. CaO, SO 2 , Fe 2 O 3 , N 2 O 5 B. SO 2 , N 2 O 5 , CO 2 , P 2 O 5
C. SO 2 , MgO, Na 2 O, N 2 O 5 D. CO 2 , CaO, Fe 2 O 3 , MgO, P 2 O 5
Câu 9. Cho các oxit có công thức hoá học sau: CO 2 , CO, Mn 2 O 7 , P 2 O 5 , NO 2 , N 2 O 5 , CaO, Al 2 O 3 .
Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit:
A. CO, CO 2 , MnO 2 , Al 2 O 3 , P 2 O 5 B. CO 2 , Mn 2 O 7 , SiO 2 , P 2 O 5 , NO 2 , N 2 O 5
C. CO 2 , Mn 2 O 7 , SiO 2 , NO 2 , MnO 2 , CaO D. SiO 2 , Mn 2 O 7 , P 2 O 5 , N 2 O 5 , CaO
Câu 10. Những nhận xét nào sau đây đúng:
1) Không khí là một hỗn hợp chứa nhiều khí O, N, H....
2)Sự cháy là sự oxi hoá chậm có toả nhiệt và phát sáng
3)Thể tích mol của chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất có thể tích 22,4 lít
4)Khi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, cùng một số mol bất kỳ chất khí nào cũng chiếm
những thể tích bằng nhau
5) Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó. ở đkc, thể tích mol của
các chất khí đều bằng 22,4 lít
6)Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
7)Không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí gồm N 2 , O 2 , CO 2 ....
8)Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện biện pháp hạ t 0 của chất cháy xuống dưới t 0 cháy.
A. 2, 4, 5, 6 B. 2, 3, 4, 6, 7 C. 4, 5, 6, 7 D. 4, 5, 6, 8
Câu 11. Mỗi giờ một người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m 3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3
lượng oxi có trong không khí. Mỗi người trong một ngày đem cần trung bình một thể tích
oxi là: (Giả sử các thể tích khí đo ở đkc và thể tích oxi chiếm 21% thể tích không khí)
A. 0,82 m 3 B. 0,91 m 3 C. 0,95 m 3 D. 0,84 m 3
Câu 12. Hãy chỉ ra những phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá trong các phản ứng cho
dưới đây:
1) 4H2 + Fe3O 4 ->3Fe + 4H2O 2) Na 2 O + H 2 O -> NaOH
3) 2H 2 + O 2 -> 2H 2 O 4) CO 2 + 2Mg -> 2MgO + C
5) SO 3 + H 2 O -> H 2 SO 4 6) Fe + O 2 -> Fe 3 O 4
7) CaCO 3 + 2HCl -> CaCl 2 + CO 2 + H 2 O
A. 1, 2, 4, 6 B. 3, 6 C. 1, 3, 4 D. 3, 4, 5, 6
Câu 13: Cho những oxit sau: CaO, SO 2 , Fe 2 O 3 , MgO, Na 2 O, N 2 O 5 , CO 2 , P 2 O 5 .
Dãy oxit nào tác dụng được với nước:
A. CaO, SO 2 , Fe 2 O 3 , N 2 O 5 B. SO 2 , N 2 O 5 , CO 2 , P 2 O 5
C. SO 2 , MgO, Na 2 O, N 2 O 5 D. CO 2 , CaO, Fe 2 O 3 , MgO, P 2 O 5
Câu 14. Trong các oxit sau đây: SO 3 , CuO, Na 2 O, CaO, CO 2 , Al 2 O 3 . Dãy oxit nào tác dụng được
với nước?

A. SO 3 , Na 2 O, CO 2 , CaO B. SO 3 , CuO, Na 2 O
C. SO 3 , Al 2 O 3 , Na 2 O D. Tất cả đều sai

1
11 tháng 2 2020

Câu 4. Cho các oxit có công thức hoá học sau:
1) SO 2 ; 2) NO 2 ; 3) Al 2 O 3 ; 4) CO 2 ; 5) N 2 O 5 ; 6) Fe 2 O 3 ; 7) CuO ; 8) P 2 O 5 ; 9) CaO ; 10) SO 3
a) Những chất nào thuộc loại oxit axit?
A. 1, 2, 3, 4, 8, 10 B. 1, 2, 4, 5, 8, 10 C. 1, 2, 4, 5, 7, 10 D. 2, 3, 6, 8, 9, 10
b) Những chất nào thuộc loại oxit bazơ?
E. 3, 6, 7, 9, 10 F. 3, 4, 5, 7, 9 G. 3, 6, 7, 9 H. Tất cả đều sai
Câu 5. Cho những oxit sau: SO 2 , K 2 O, Li 2 O, CaO, MgO, CO, NO, N 2 O 5 , P 2 O 5 .
Những oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với axit là:
A. SO 2 , Li 2 O, CaO, MgO, NO B. Li 2 O, CaO, K 2 O
C. Li 2 O, N 2 O 5 , NO, CO, MgO D. K 2 O, Li 2 O, SO 2 , P 2 O 5
Câu 6. Trong các oxit sau đây: SO 3 , CuO, Na 2 O, CaO, CO 2 , Al 2 O 3 . Dãy oxit nào tác dụng được với
nước?
A. SO 3 , CuO, Na 2 O B. SO 3 , Na 2 O, CO 2 , CaO
C. SO 3 , Al 2 O 3 , Na 2 O D. Tất cả đều sai

Câu 7. Có một số công thức hoá học được viết thành dãy như sau, dãy nào không có công
thức sai?
1) CO, O 3 , Ca 2 O, Cu 2 O, Hg 2 O, NO 2) CO 2 , N 2 O 5 , CuO, Na 2 O, Cr 2 O 3 , Al 2 O 3
3) N 2 O 5 , NO, P 2 O 5 , Fe 2 O 3 , Ag 2 O, K 2 O. 4) MgO, PbO, FeO, SO 2 , SO 4 , N 2 O
5) ZnO, Fe 3 O 4 , NO 2 , SO 3 , H 2 O 2 , Li 2 O
A. 1, 2 B. 2, 3, 4 C. 2, 3, 5 D. 1, 3, 5
Câu 8. Cho những oxit sau: Cao, SO 2 , Fe 2 O 3 , MgO, Na 2 O, N 2 O 5 , CO 2 , P 2 O 5 .
Dãy oxit nào vừa tác dụng được với nước, vừa tác dụng đựơc với kiềm:
A. CaO, SO 2 , Fe 2 O 3 , N 2 O 5 B. SO 2 , N 2 O 5 , CO 2 , P 2 O 5
C. SO 2 , MgO, Na 2 O, N 2 O 5 D. CO 2 , CaO, Fe 2 O 3 , MgO, P 2 O 5
Câu 9. Cho các oxit có công thức hoá học sau: CO 2 , CO, Mn 2 O 7 , P 2 O 5 , NO 2 , N 2 O 5 , CaO, Al 2 O 3 .
Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit:
A. CO, CO 2 , MnO 2 , Al 2 O 3 , P 2 O 5 B. CO 2 , Mn 2 O 7 , SiO 2 , P 2 O 5 , NO 2 , N 2 O 5
C. CO 2 , Mn 2 O 7 , SiO 2 , NO 2 , MnO 2 , CaO D. SiO 2 , Mn 2 O 7 , P 2 O 5 , N 2 O 5 , CaO
Câu 10. Những nhận xét nào sau đây đúng:
1) Không khí là một hỗn hợp chứa nhiều khí O, N, H....
2)Sự cháy là sự oxi hoá chậm có toả nhiệt và phát sáng
3)Thể tích mol của chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất có thể tích 22,4 lít
4)Khi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, cùng một số mol bất kỳ chất khí nào cũng chiếm
những thể tích bằng nhau
5) Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó. ở đkc, thể tích mol của
các chất khí đều bằng 22,4 lít
6)Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
7)Không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí gồm N 2 , O 2 , CO 2 ....
8)Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện biện pháp hạ t 0 của chất cháy xuống dưới t 0 cháy.
A. 2, 4, 5, 6 B. 2, 3, 4, 6, 7 C. 4, 5, 6, 7 D. 4, 5, 6, 8
Câu 11. Mỗi giờ một người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m 3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3
lượng oxi có trong không khí. Mỗi người trong một ngày đem cần trung bình một thể tích
oxi là: (Giả sử các thể tích khí đo ở đkc và thể tích oxi chiếm 21% thể tích không khí)
A. 0,82 m 3 B. 0,91 m 3 C. 0,95 m 3 D. 0,84 m 3
Câu 12. Hãy chỉ ra những phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá trong các phản ứng cho
dưới đây:
1) 4H2 + Fe3O 4 ->3Fe + 4H2O 2) Na 2 O + H 2 O -> NaOH
3) 2H 2 + O 2 -> 2H 2 O 4) CO 2 + 2Mg -> 2MgO + C
5) SO 3 + H 2 O -> H 2 SO 4 6) Fe + O 2 -> Fe 3 O 4
7) CaCO 3 + 2HCl -> CaCl 2 + CO 2 + H 2 O
A. 1, 2, 4, 6 B. 3, 6 C. 1, 3, 4 D. 3, 4, 5, 6
Câu 13: Cho những oxit sau: CaO, SO 2 , Fe 2 O 3 , MgO, Na 2 O, N 2 O 5 , CO 2 , P 2 O 5 .
Dãy oxit nào tác dụng được với nước:
A. CaO, SO 2 , Fe 2 O 3 , N 2 O 5 B. SO 2 , N 2 O 5 , CO 2 , P 2 O 5
C. SO 2 , MgO, Na 2 O, N 2 O 5 D. CO 2 , CaO, Fe 2 O 3 , MgO, P 2 O 5
Câu 14. Trong các oxit sau đây: SO 3 , CuO, Na 2 O, CaO, CO 2 , Al 2 O 3 . Dãy oxit nào tác dụng được
với nước?

A. SO 3 , Na 2 O, CO 2 , CaO B. SO 3 , CuO, Na 2 O
C. SO 3 , Al 2 O 3 , Na 2 O D. Tất cả đều sai

11 tháng 2 2020

ko có j

MÌNH CẦN GẤP NHA CÁC BẠN Bài 1.(1đ) Cho các chất: K 2 O, Mg, Fe 2 O 3 , PbO, CH 4 , Cu, O 2 . a, Chọn chất tác dụng khí hiđro ở nhiệt độ thích hợp. b, Chọn kim loại tác dụng với axit HCl và H 2 SO 4 loãng. Viết PTHH và cho biết mỗi PƯ trên thuộc loại PƯ nào ? Bài 2. (1,5 điểm) Cho 5,6 lít khí hiđro (đktc) tác dụng với CuO oxit ở nhiệt độ cao. a, Tính khối lượng kim loại thu được. b, Đốt lượng khí...
Đọc tiếp

MÌNH CẦN GẤP NHA CÁC BẠN

Bài 1.(1đ)

Cho các chất: K 2 O, Mg, Fe 2 O 3 , PbO, CH 4 , Cu, O 2 .
a, Chọn chất tác dụng khí hiđro ở nhiệt độ thích hợp.
b, Chọn kim loại tác dụng với axit HCl và H 2 SO 4 loãng.
Viết PTHH và cho biết mỗi PƯ trên thuộc loại PƯ nào ?
Bài 2. (1,5 điểm)
Cho 5,6 lít khí hiđro (đktc) tác dụng với CuO oxit ở nhiệt độ cao.
a, Tính khối lượng kim loại thu được.
b, Đốt lượng khí hiđro như trên trong bình đựng 8 gam khí oxi. Tính khối lượng nước thu được.
Bài 3 (2 đ) Cho 5,6 gam Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (HCl)dư, thu được muối
sắt clorua(FeCl 2 ) và khí hiđrô
a, Viết PTHH của phản ứng và tính thể tích hiđrô sinh ra ( đktc ).
b, Nếu dùng toàn bộ lượng hiđrô thu được dùng để khử 24 gam bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào
còn dư ? dư bao nhiêu gam?
Bài 4: : Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, cacbonic và hidro . Bằng cách nào có thể nhận ra chất
khí trong mỗi lọ . Viết phương trình phản ứng nếu có .
Bài 5 : Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau, Phân loại phản ứng?
a. H 2 + O 2 ----> .............
b. Fe 2 O 3 + H 2 ----> ............... + H 2 O
c. Fe + ............. ----> FeCl 2 + H 2
d. CuO + ............. ----> Cu + H 2 O
e. CO 2 + CaO ---->......

g. Fe(OH) 3 ---->Fe 2 O 3 + ………

1

Bài 1.(1đ)

Cho các chất: K2O, Mg, Fe2O3 , PbO, CH4 , Cu, O2 .
a, Chọn chất tác dụng khí hiđro ở nhiệt độ thích hợp.

\(K_2O+H_2\rightarrow2K+H_2O\)

\(Mg+H_2\rightarrow MgH_2\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

\(PbO+H_2\rightarrow Pb+H_2O\)

\(Cu+H_2\rightarrow CuH_2\)

\(O_2+2H_2\rightarrow2H_2O\)

b, Chọn kim loại tác dụng với axit HCl và H2 SO4 loãng.
Viết PTHH và cho biết mỗi PƯ trên thuộc loại PƯ nào ?

* \(K_2O+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O\)

\(K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO4+H_2O\)

* \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

* \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

* \(PbO+2HCl\rightarrow PbCl_2+H_2O\)

\(PbO+H_2SO_4\rightarrow PbSO_4+H_2O\)

Bài 2. (1,5 điểm)
Cho 5,6 lít khí hiđro (đktc) tác dụng với CuO oxit ở nhiệt độ cao.
a, Tính khối lượng kim loại thu được.
b, Đốt lượng khí hiđro như trên trong bình đựng 8 gam khí oxi. Tính khối lượng nước thu được.

a.
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

\(n_{H_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,25.64=16\left(g\right)\)

b.

\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

\(n_{O_2}=\frac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)

\(\frac{0,25}{2}< \frac{0,25}{1}\)=> tính theo \(H_2\)

\(\Rightarrow\)\(m_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)


Bài 4: : Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, cacbonic và hidro . Bằng cách nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ . Viết phương trình phản ứng nếu có .

- Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử

- Lần lượt dẫn các khí qua CuO đun nóng

+ Khí làm cho CuO đen là H2

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

+ Hai khí còn lại không hiện tượng

- Cho que đóm có tàn đỏ vào 2 ống nghiệm còn lại

+ Nếu lọ nào làm que đóm bùng cháy lên thì đó là O2

+ Nếu lọ nào làm que đóm tắt thì đó là CO2

Bài 5 : Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau, Phân loại phản ứng?
a. 2H2 + O2 ----> 2\(H_2O\)
b. Fe2O3 + 3H2 ---->2 \(Fe\) + 3H2O
c. Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
d. CuO + H2 ----> Cu + H2O
e. CO2 + CaO ----> CaCO3

g. 2Fe(OH)3 ---->Fe2O3 + 3H2O

#trannguyenbaoquyen

Câu 1: CTHH tạo bởi hợp chất có thành phần 77,78% Fe và 22,22% O là? A. FeO. B. Fe 2 O. C. Fe 2 O 3 . D. Fe 3 O 4 . Câu 2: Thành phần % về khối lượng của O trong hợp chất CuSO 4 là? A. 20% B. 40% C. 60% D. 80% Câu 3: Trong các phản ứng hóa học sau đây, đâu là phản ứng phân hủy? A. 2Cu + O 2 → 2CuO C. H 2 + Cl 2 → 2HCl B. NaOH + HCl → NaCl + H 2 O D. 2KClO 3 → 2KCl + 3O 2 Câu 4: Hãy nêu cách tách riêng cát và muối ? A. Lọc...
Đọc tiếp

Câu 1: CTHH tạo bởi hợp chất có thành phần 77,78% Fe và 22,22% O là?
A. FeO.
B. Fe 2 O.
C. Fe 2 O 3 .
D. Fe 3 O 4 .
Câu 2: Thành phần % về khối lượng của O trong hợp chất CuSO 4 là?
A. 20% B. 40% C. 60% D. 80%
Câu 3: Trong các phản ứng hóa học sau đây, đâu là phản ứng phân hủy?
A. 2Cu + O 2 → 2CuO C. H 2 + Cl 2 → 2HCl
B. NaOH + HCl → NaCl + H 2 O D. 2KClO 3 → 2KCl + 3O 2
Câu 4: Hãy nêu cách tách riêng cát và muối ?
A. Lọc lấy cát.
B. Hòa tan vào nước rồi lọc.
C. Đun nóng chảy rồi tách.
D. Hòa tan vào nước rồi để lắng.
Câu 5: Ôxi có thể tác dụng với chất nào trong dãy gồm các chất sau đây?

Ba, CuO, HCl, C, SO 2 , Mg, C 2 H 4

A. Ba, C, Mg, C 2 H 4 . C. C, SO 2 , Mg, C 2 H 4 .
B. CuO, HCl, C, SO 2 . D. Ba, CuO, HCl, C.
Câu 6: Tính chất nào sau đây không phải của ôxi?
A. Tan nhiều trong nước.
B. Tác dụng với nhiều kim loại, phi kim thành ôxit.
C. Tác dụng với một số hợp chất như CH 4 , C 2 H 4 .
D. Nặng hơn không khí.

Câu 7: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?
A. Thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu.
B. Nước đá tan thành nước.
C. Dây sắt tán nhỏ thành đinh.
D. Pha loãng axit axetic vào nước thành dấm ăn.
Câu 8: PTHH nào sau đây cân bằng đúng?
A. Al + HCl → AlCl 2 + H 2
B. Al + 3HCl → AlCl 3 + 3H 2
C. 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2
D. 2Al + 3HCl → AlCl 3 + 3H 2
Câu 9: Cần nhiệt phân bao nhiêu (g) kaliclorat để tạo thành 3,36 lit khí ôxi ở đktc.
A. 12,25 g C. 18,375 g
B. 122,5 g D. 183,75 g
Câu 10: Đốt cháy 6,4 g đồng trong khí ôxi dư, thu được đồng II ôxit CuO. Khối
lượng sắt từ ôxit thu được là?
A. 6,4 g C. 8 g
B. 10,2 g D. 12,6 g

1
20 tháng 3 2020

Câu 1: CTHH tạo bởi hợp chất có thành phần 77,78% Fe và 22,22% O là?
A. FeO.
B. Fe 2 O.
C. Fe 2 O 3 .
D. Fe 3 O 4 .
Câu 2: Thành phần % về khối lượng của O trong hợp chất CuSO 4 là?
A. 20% B. 40% C. 60% D. 80%
Câu 3: Trong các phản ứng hóa học sau đây, đâu là phản ứng phân hủy?
A. 2Cu + O 2 → 2CuO C. H 2 + Cl 2 → 2HCl
B. NaOH + HCl → NaCl + H 2 O D. 2KClO 3 → 2KCl + 3O 2
Câu 4: Hãy nêu cách tách riêng cát và muối ?
A. Lọc lấy cát.
B. Hòa tan vào nước rồi lọc.
C. Đun nóng chảy rồi tách.
D. Hòa tan vào nước rồi để lắng.
Câu 5: Ôxi có thể tác dụng với chất nào trong dãy gồm các chất sau đây?

Ba, CuO, HCl, C, SO 2 , Mg, C 2 H 4

A. Ba, C, Mg, C 2 H 4 . C. C, SO 2 , Mg, C 2 H 4 .
B. CuO, HCl, C, SO 2 . D. Ba, CuO, HCl, C.
Câu 6: Tính chất nào sau đây không phải của ôxi?
A. Tan nhiều trong nước.
B. Tác dụng với nhiều kim loại, phi kim thành ôxit.
C. Tác dụng với một số hợp chất như CH 4 , C 2 H 4 .
D. Nặng hơn không khí.

Câu 7: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?
A. Thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu.
B. Nước đá tan thành nước.
C. Dây sắt tán nhỏ thành đinh.
D. Pha loãng axit axetic vào nước thành dấm ăn.
Câu 8: PTHH nào sau đây cân bằng đúng?
A. Al + HCl → AlCl 2 + H 2
B. Al + 3HCl → AlCl 3 + 3H 2
C. 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2
D. 2Al + 3HCl → AlCl 3 + 3H 2
Câu 9: Cần nhiệt phân bao nhiêu (g) kaliclorat để tạo thành 3,36 lit khí ôxi ở đktc.
A. 12,25 g C. 18,375 g
B. 122,5 g D. 183,75 g
Câu 10: Đốt cháy 6,4 g đồng trong khí ôxi dư, thu được đồng II ôxit CuO. Khối lượng sắt từ ôxit thu được là?
A. 6,4 g C. 8 g
B. 10,2 g D. 12,6 g

Phân loại oxit và gọi tên. CaO, SO 3 , H 2 S, NaOH, MnO 2 , NO 2 , SO 3 , HCl, H 3 PO 4 , NaCl, Fe 2 O 3 , NO, CuO, K 2 O, Na 2 O , AgNO 3 , CaSO 4 , Al 2 O 3 ,CO 2 , MgO, NaHSO 4 , Ca(HCO 3 ) 2 , NaH 2 PO 4, CO , P 2 O 5, FeO , BaCO 3. Dạng 3: Tính theo PTHH 1. Đốt cháy 16,8g sắt trong bình chứa khí oxi. a. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc. b. Tính khối lượng sản phẩm thu được. c. Cần phân hủy bao nhiêu gam KClO 3 để thu được...
Đọc tiếp

Phân loại oxit và gọi tên.
CaO, SO 3 , H 2 S, NaOH, MnO 2 , NO 2 , SO 3 , HCl, H 3 PO 4 , NaCl, Fe 2 O 3 , NO, CuO, K 2 O, Na 2 O ,
AgNO 3 , CaSO 4 , Al 2 O 3 ,CO 2 , MgO, NaHSO 4 , Ca(HCO 3 ) 2 , NaH 2 PO 4, CO , P 2 O 5, FeO , BaCO 3.
Dạng 3: Tính theo PTHH
1. Đốt cháy 16,8g sắt trong bình chứa khí oxi.
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
c. Cần phân hủy bao nhiêu gam KClO 3 để thu được lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng
trên.
( Fe=56, Cl=35,5, 0 =16, K=39 )
2. Đốt cháy 3,2 g Lưu huỳnh (S) trong bình chứa khí oxi.
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
c. Cần phân hủy bao nhiêu gam KMnO 4 để thu được lượng khí oxi cần dùng cho phản
ứng trên.
( S=32, 0 =16, K=39, Mn= 55 )
3. Đốt cháy photpho(P) trong bình chứa 6,72lit khí oxi ở đktc
a. Tính khối lượng P cần dùng .
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
c. Cần phân hủy bao nhiêu gam KMnO 4 để thu được lượng khí oxi cần dùng cho phản
ứng trên.
( P=31, 0 =16, K=39, Mn= 55 )

4: Phân hủy canxi cacbonat (CaCO 3 ) ở nhiệt độ cao, thu được khí cacbon đioxit (CO 2 ) và
11,2 g canxi oxit(CaO).
a) Lập PTHH của PƯ trên?
b) Tính khối lượng CaCO 3 cần dùng?
c) Tính thể tích khí CO 2 sinh ra (đktc)?
(Ca=40, C=12, 0 =16 )


5: Phân hủy nước (H 2 O), thu được khí hiđro(H 2 ) và khí oxi (O 2 ).
a) Hãy lập PTHH của PƯ?
b) Nếu muốn điều chế được 11,2 lít khí oxi (đktc), thì phải dùng bao nhiêu gam nước ?
c) Tính thể tích khí H 2 sinh ra sau PƯ(đktc)?
( H=1 , O=16 )


6: Cho 11,2gam (Fe) tác dụng với dung dịch(HCl) tạo thành Sắt (II) clorua (FeCl 2 ) và khí
hidro(H 2 ).Tính:
a. Thể tích khí (H 2 ) thu được ở đktc.
b. Khối lượng (HCl) phản ứng.
c. Khối lượng (FeCl 2 ) tạo thành.
(Fe=56, H=1, Cl=35,5)


7 : Người ta dùng 4,48 l H 2 (ở đktc) tác dụng với Đồng (II) oxit (CuO) thì thu được kim loại
Cu và hơi nước ( H 2 O )
a. Tính khối lượng (CuO ) tham gia phản ứng .
b. Tính khối lượng (Cu) thu được .
c. Tính khối lượng nước (H 2 O) thu được .

( Cu = 64, O = 16 ,H=1 )

3
1 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/O1E3Jy8.jpg
1 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/k8F5IUg.jpg