4.Câu thơ cuối sử dụng biện pháp NT nào? Nêu hiệu quả của phép tu từ đó
5. Theo em vì sao nhân vật trữ tình trong bài thơ “trằn trọc”? Tâm trạng đó cho thấy điều gì về vẻ đẹp của nhân vật?
6. Đọc bài thơ, em liên tưởng đến tác phẩm nào trong chương trình Ngữ Văn lớp 6, lớp 7? Vì sao?
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi “Một canh...hai canh...lại ba canh/ Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành /Canh bốn canh năm vừa chợp mắt/ Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh”
1.Bài thơ viết theo thể thơ nào
-Thể thơ tự do(7 chữ)
2.Xác định công dụng của dấu chấm lửng trong bài thơ.
- Dấu chấm lựng thể hiện sự chằn trọc, thao thức của nhà thơ hay chính chủ tịch HCM đang thao thức trong đêm để lo chuyện nước nhà. Qua đó cho thấy tài năng thơ ca của Người mà còn cho thấy tình thương mà ng dành cho dân tộc
3.Tìm các từ láy trong bài thơ.
- Trằn trọc,
4.Câu thơ cuối sử dụng biện pháp NT nào? Nêu hiệu quả của phép tu từ đó
- Sử dụng biện pháp NT điệp ngữ.
- NT đc tác giả sử dụng thể hiện tài năng mà con cho thấy cái hữu hạn của thời gian trong những đêm ngày trong kháng chiến. Nỗi lo thao thức, khôn nguôi mang cảm xúc thấm nhuần dư vị
5. Theo em vì sao nhân vật trữ tình trong bài thơ “trằn trọc”? Tâm trạng đó cho thấy điều gì về vẻ đẹp của nhân vật?
- Nhân vật trữ tình trằn trọc vì nỗi lo về cảnh nc nhà đag chưa đc yên lòng, nỗi lo ấy cho thấy vẻ đẹp ung dung, lac quan và yêu dân của HCM, đó là cốt cách của 1 ng chiến sĩ cách mạng
6. Đọc bài thơ, em liên tưởng đến tác phẩm nào trong chương trình Ngữ Văn lớp 6, lớp 7? Vì sao?
- Bài thơ" Rằm tháng riêng"
Đó cx là 1 tác phẩm trong thời kì đất nc ta đag đấu tranh. hình ảnh lạc quạo, yêu đời và cốt cách ung dung của ng chiến sĩ cách mạng yêu nc thương dân
Mình cảm ơn