Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần 1
Câu 1 chép đi heheheeheh
Câu 2
Tức cảnh Pác Bó " của Hồ Chí Minh được viết theo thể: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
Câu: 4 câu
Chữ: 7 chữ (tiếng)
Có 28 chữ trong một bài
Vần: Các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ câu 2 ,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối
Bốn câu theo thứ tự là: đề thực luận kết
Niêm: tính theo hàng dọc, các câu phải niêm với nhau.
Câu 3 Sau ba mươi năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, tháng 2-1941 Bác Hồ trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng ở trong nước. Khi đó, Người sống và làm việc trong một điều kiện hết sức gian khổ nhưng Bác vẫn vui vẻ lạc quan. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó là một trong những tác phẩm Người sáng tác trong thời gian này.
Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,
Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,
Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;
Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng
Len dưới nách những mô gò thấp kém;
Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.
Thế Lữ - Nhớ rừng
Mạch cảm xúc: hiện tại - quá khứ - hiện tại
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn,
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Câu nghi vấn
Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần
Vườn Râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không
đoạn thơ trên nằm trong bài thơ "khi con tu hú" của Tố Hữu
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi “Một canh...hai canh...lại ba canh/ Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành /Canh bốn canh năm vừa chợp mắt/ Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh”
1.Bài thơ viết theo thể thơ nào
-Thể thơ tự do(7 chữ)
2.Xác định công dụng của dấu chấm lửng trong bài thơ.
- Dấu chấm lựng thể hiện sự chằn trọc, thao thức của nhà thơ hay chính chủ tịch HCM đang thao thức trong đêm để lo chuyện nước nhà. Qua đó cho thấy tài năng thơ ca của Người mà còn cho thấy tình thương mà ng dành cho dân tộc
3.Tìm các từ láy trong bài thơ.
- Trằn trọc,
4.Câu thơ cuối sử dụng biện pháp NT nào? Nêu hiệu quả của phép tu từ đó
- Sử dụng biện pháp NT điệp ngữ.
- NT đc tác giả sử dụng thể hiện tài năng mà con cho thấy cái hữu hạn của thời gian trong những đêm ngày trong kháng chiến. Nỗi lo thao thức, khôn nguôi mang cảm xúc thấm nhuần dư vị
5. Theo em vì sao nhân vật trữ tình trong bài thơ “trằn trọc”? Tâm trạng đó cho thấy điều gì về vẻ đẹp của nhân vật?
- Nhân vật trữ tình trằn trọc vì nỗi lo về cảnh nc nhà đag chưa đc yên lòng, nỗi lo ấy cho thấy vẻ đẹp ung dung, lac quan và yêu dân của HCM, đó là cốt cách của 1 ng chiến sĩ cách mạng
6. Đọc bài thơ, em liên tưởng đến tác phẩm nào trong chương trình Ngữ Văn lớp 6, lớp 7? Vì sao?
- Bài thơ" Rằm tháng riêng"
Đó cx là 1 tác phẩm trong thời kì đất nc ta đag đấu tranh. hình ảnh lạc quạo, yêu đời và cốt cách ung dung của ng chiến sĩ cách mạng yêu nc thương dân
Mình cảm ơn