K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2020

Từ B vẽ BH là đường trung trực của DC ( H∈DC )

Ta có góc ADC = góc BHC = 90°

=> ABHD là hình thang cân

=> AD=BH=AB=Dh=4(cm) và DH=HC=4(cm)( do BH là đường trung trực)

<=> ΔBHC là Δ vuông cân góc BCH= góc HBC=40°

Từ đó góc ABH + góc HBC = góc ABC = 90°+45°=135°

Vậy góc A= góc D = 90° (gt), góc ABC =135° và góc BCD=45°

2 tháng 8 2021

a)SMNPQ=   (MQ+NP).MN:2= (32+40).17:2= 612 cm2

b)  Kẻ QH vuông góc với NP => HP= 8 cm

Tam giác HQP vuông tại H => QP = \(\sqrt{353}\)

SinP=\(\dfrac{17}{\sqrt{353}}\) => Góc P= 64.798876350\(65^{^{^0}}\)

2 tháng 8 2021

a)Ta có:\(S_{MNPQ}=\dfrac{\left(MQ+NP\right).MN}{2}=\dfrac{\left(32+40\right).17}{2}=612\left(cm^2\right)\)

b)Kẻ QH⊥NP

Xét tứ giác MNHQ có \(\widehat{QMN}=\widehat{MNH}=\widehat{NHQ}=90^o\)

 ⇒ MNHQ là hình chữ nhật

⇒ MN=QH=17 cm;MQ=NH=32 cm

Ta có:NH+HP=NP

    ⇒ HP=NP-NH=40-32=8 cm

Áp dụng định lí Py-ta-go vào ΔQHP vuông tại H

 ⇒ \(QP=\sqrt{HP^2+HQ^2}=\sqrt{8^2+17^2}=\sqrt{353}\) (cm)

8 tháng 6 2019

A, vi hai tam giác MNP&MQP  có chung chiều cao và MN=1/3PQ nên

Suy ra Tam giác MNP=1/3tam giác MQP

a/ diện tích hình thang vuông là : ( 32 + 40 ) x 17 : 2 = 612 ( cm2)