K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2020

N=1 nha!@#$%&*

31 tháng 3 2020

Với n = 0 => A = 1n + 2n + 3n + 4n = 4( loại ) 

Với n = 1 => A=  1n + 2n + 3n + 4n = 10 \(⋮\)5 ( t/m 

Với n \(\ge\)

+) Nếu n là số chẵn => n = 2k ( k \(\in\)N) 

=> A = 1 + 4k + 9k + 16k 

Ta thấy : 4 chia 5 dư ( - 1 ) => 4k chia 5 dư ( -1 )k 

              : 9 chia 5 dư ( - 1 ) => 9k chia 5 dư ( - 1 )k 

               : 16 chia 5 dư 1 => 16k chia 5 dư 1

=> A chia 5 dư 1 + ( - 1 )k + ( - 1 )k + 1 

Nếu k chẵn => A chia 5 dư 4 ( loại ) 

Nếu k lẻ => k = 2m + 1 ( m \(\in\)N ) 

=> A = 1 + 42m . 4 + 92m . 9 + 162m . 16 

        =  1 + 16m . 4 + 81m . 9 + 256m .16 

Vì 16 ; 81 ; 256 chia 5 dư 1 => A chia 5   có số dư bằng ( 1 + 4 + 9 +16 ) cho 5 => A \(⋮\) 5 

=> n = 2. ( 2m + 1 ) = 4m + 2 thì A  \(⋮\)5

Nếu n lẻ => n = 2h + 1 ( h \(\in\)N

=> A = 1 + 4h  . 2 + 9h . 3 + 16h . 4 

=> A chia 5 dư 1 +( -1)h .2 + (-1)h . 3 + 4 

Khi h lẻ để A \(⋮\)5 => n = 2. ( 2.i + 1 ) + 1 = 4.i + 3 ( i \(\in\)N ) 

Ta có: 3n+5⋮n+1.

(3n+3)+2⋮n+1.

3(n+1)+2⋮n+1.

mà 3(n+1)⋮n+1

⇒2⋮n+1⇒n+1∈U(2)={±1;±2}.

Ta lập bảng xét giá trị 

n+1-11-22
n-20-31
6 tháng 11 2019

Vì 3n-5:hết cho n+1mà n+1 : hết cho n+1 =≫3.(n+1)                                                                                                                                                                         

TC : 3n-5 -[3.(n+1)]:hết cho n+1

3n-5 -(3n+3) :hết cho n+1

3n- 5 -  3n-3:hết cho n+1

2:hết cho n+1  =≫n+1 thuôc Ư(2)={1;2}

thay n+1lần lượt= 1;2 là ban sẽ ra

31 tháng 12 2016

n2 + n + 4 chia hết cho n + 1

=> n.n + n + 4 chia hết cho n + 1

=> n(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

Vì n(n + 1) chia hết cho n + 1 nên để n(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1 thì 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(4) 

=> n + 1 thuộc {1;2;4}

Ta có bảng

n + 1124
n013

Vậy n thuộc {0;1;3}

31 tháng 12 2016

Cảm ơn bn ....và bn đồng ý kb vs mik nha......

20 tháng 12 2015

tích từ bài từng câu a , b , ... ra đi

13 tháng 5 2021

Xin lỗi nha, mik mới lớp 5 nên chỉ biết giải 2 bài còn lại. Bài 2 vì chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị mà số đó lại chia hết cho 2 => số đó là 62 (vì số 2 ở hàng đơn vị là số duy nhất có thể nhân với 3 mà ra số cí một chữ số). Bài 3 thì:

Hàng nghìn: 4 lần chọn

Hang trăm: 3 lần chọn

Hàng chục: 2 lần chọn

Hàng đơn vị: 1 lần chọn

=> Số các số hạng có the viết được là: 4 x 3 x 2 = 24

11 tháng 11 2021

Kết bạn với tôi đi thtl_nguyentranhuyenanh nha

Câu trả lời tôi ko biết bởi mới học lớp 5

6 tháng 11 2019

3n+1 chia hết 11-n

<=> 3n+1+(11-n).3 chia hết 11-n (11-n chia hết cho 11-n)

<=>12 chia hết 11-n

=> 11-n thuộc tập hợp Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6 ; 12}

Mà 11-n <12 =)) 11-n thuộc tập hợp {1; 2; 3; 4; 6}

Vậy n thuộc tập hợp {5; 7; 8; 9; 10}

Mình đánh máy nên ko dùng kí hiệu đc, mong bạn thông cảm giúp mình

6 tháng 11 2019

cảm ơn nha

9 tháng 1 2016

n=n-2+2 vì n chia hết cho n-2 nên 2 phải chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc U(2)={1;2)

TH1: n-2=1 thì n=3

TH2; n-2=2 thì n=4

Vậy n=3 hoặc n=4

9 tháng 1 2016

câu đầu hình như khong ổn lắm

5 tháng 10 2016

n(n+3)(n+6)

n(n2+9n+18)

n[(n+1)(n+2)+6n+16)]

n(n+1)(n+2)+6n2+16n chia hết 2

kb với mình nhé

15 tháng 7 2016

2^n/32 = 4 => 2^n = 4 . 32 = 128 => n =7

27^n . 9^n = 9^27 . 81 

=> (27.9)^n = 9^27 . 9^2

=> 243^n = 9^54

=> 243^n = 243^1458

vay n=1458

15 tháng 7 2016

1/9 . 3^4 . 3^n+1 = 9^4

=> 9 . 3^n+1 = 6561

=> 3^n+1 = 6561 /9

=> 3^n+1 = 729

=> n = 5