K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2020

\(x=\frac{\left(1+\sqrt{5}\right)^2}{4}\)

7 tháng 8 2023

\(\dfrac{1}{M}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+5}\)

\(B=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+5}-\dfrac{\sqrt{x}}{27}=\dfrac{27\sqrt{x}+54-x-5\sqrt{x}}{27\left(\sqrt{x}+5\right)}\)\(=\dfrac{-x+22\sqrt{x}+54}{27\left(\sqrt{x}+5\right)}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}.27B+135B=-x+22\sqrt{x}+54\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x}\left(27B-22\right)+135B-54=0\) (1)

Coi PT (1) là phương trình bậc 2 ẩn \(\sqrt{x}\)

PT (1) có nghiệm không âm \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=729B^2-1728B+700\ge0\\S=22-27B\ge0\\P=135B-54\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}\le B\le\dfrac{14}{27}\)

Suy ra \(max_B=\dfrac{14}{27}\Leftrightarrow x=16\)

A làm tương tự 

7 tháng 8 2023

Không làm được alo nha, giờ hành chính đến 0h30 

28 tháng 9 2021

ĐK:\(x\ge0\)

\(\left(x^2-1\right)\sqrt{x}=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\sqrt{x}=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\\\sqrt{x}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x=-1\left(ktm\right)\\x=0\left(tm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=0\end{matrix}\right.\)

Ủa lớp 7 sao học căn r nè

28 tháng 9 2021

Thế anh ko biết rồi, ngay chương I lớp 7 học căn bậc 2 rồi

a: (x-1)(x+2)(-x-3)=0

=>(x-1)(x+2)(x+3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b: (x-7)(x+3)<0

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-7>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>7\\x< -3\end{matrix}\right.\)

=>\(x\in\varnothing\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-7< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< 7\\x>-3\end{matrix}\right.\)

=>-3<x<7

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

10 tháng 11 2021

\(a,\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+2-x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow5\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=-2\\ b,\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\\ c,\Leftrightarrow\left(x-1-2x-1\right)\left(x-1+2x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow3x\left(-x-2\right)=0\Leftrightarrow-3x\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

1 tháng 6 2024

Có sai không bạn

a: Ta có: \(\left(x-\dfrac{2}{5}\right)\left(x+\dfrac{2}{7}\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{2}{5}\\x< -\dfrac{2}{7}\end{matrix}\right.\)

NV
31 tháng 3 2021

Đường thẳng BC qua C và vuông góc AH nên nhận (2;-1) là 1 vtpt

Phương trình BC:

\(2\left(x-0\right)-1\left(y+2\right)=0\Leftrightarrow2x-y-2=0\)

B là giao điểm BN và BC nên tọa độ là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}-x+y=0\\2x-y-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(2;2\right)\)

Do A thuộc AH nên tọa độ có dạng: \(A\left(-2a+1;a\right)\)

N là trung điểm AC \(\Rightarrow N\left(\dfrac{-2a+1}{2};\dfrac{a-2}{2}\right)\)

N thuộc BN nên: \(-\dfrac{-2a+1}{2}+\dfrac{a-2}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow a=1\Rightarrow A\left(-1;1\right)\)

29 tháng 12 2017

Chọn A.

Với x >1 ta có hàm số f(x) = x2 liên tục trên khoảng (1; +∞). (1)

Với 0 < x < 1 ta có hàm số  liên tục trên khoảng (0; 1). (2)

Với x < 0 ta có f(x) = x.sinx liên tục trên khoảng (-∞; 0). (3)

Với x = 1 ta có f(1) = 1; 

Suy ra .

Vậy hàm số liên tục tại x = 1.

Với x = 0 ta có f(0) = 0; ;

suy ra .

Vậy hàm số liên tục tại x = 0. (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra hàm số liên tục trên R.

Chọn A.

25 tháng 4 2021

Ý là đề vầy chứ gì:

\(5^x.5^{x+1}.5^{x+2}=10^{18}:2^{18}\)

\(5^{3x+3}=5^{18}\)

\(3x+3=18\)

\(x=5\)

Vậy x=5

25 tháng 4 2021

chắc ko vầy

 

 

Ta có: \(\left(x-2\right)^3-x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+x\left(7x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8-x^3+x+7x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+7x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\\x=1\end{matrix}\right.\)

24 tháng 8 2021

bạn có thể tách rõ hơn đoạn cuối dc khum mình cảm ơn