Câu | Nội dung | Đúng | Sai |
1 | 2x + 4 = 10 và 7x - 2 = 19 là hai phương trình tương đương |
|
|
2 | x( x - 3) = x2 có tập hợp nghiệm là S = \(\left\{\frac{2}{3}\right\}\) |
|
|
3 | x = 2 và x2 = 4 là hai phương trình tương đương |
|
|
4 | 3x + 5 = 1,5( 1 + 2x) có tập hợp nghiệm S = \(\varnothing\) |
|
|
5 | 0x + 3 = x + 3 - x có tập hợp nghiệm S = \(\left\{3\right\}\) |
|
|
6 | x( x -1) = x có tập hợp nghiệm S = \(\left\{0;2\right\}\) |
|
|
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn giải denta và chú ý điều kiện của a nhá
`1)` Ptr có: `\Delta=3^2-4.5.(-1)=29 > 0 =>`Ptr có `2` nghiệm phân biệt
`=>` Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=[-b]/a=-3/5),(x_1.x_2=c/a=-1/5):}`
Có: `A=(3x_1+2x_2)(3x_2+x_1)`
`A=9x_1x_2+3x_1 ^2+6x_2 ^2+2x_1x_2`
`A=8x_1x_2+3(x_1+x_2)^2=8.(-1/5)+3.(-3/5)^2=-13/25`
Vậy `A=-13/25`
____________________________________________________
`2)` Ptr có: `\Delta'=(-1)^2-7.(-3)=22 > 0=>` Ptr có `2` nghiệm pb
`=>` Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=[-b]/a=2/7),(x_1.x_2=c/a=-3/7):}`
Có: `M=[7x_1 ^2-2x_1]/3+3/[7x_2 ^2-2x_2]`
`M=[(7x_1 ^2-2x_1)(7x_2 ^2-2x_2)+9]/[3(7x_2 ^2-2x_2)]`
`M=[49(x_1x_2)^2-14x_1 ^2 x_2-14x_1 x_2 ^2+4x_1x_2+9]/[3(7x_2 ^2-2x_2)]`
`M=[49.(-3/7)^2-14.(-3/7)(2/7)+4.(-3/7)+9]/[3x_2(7x_2-2)]`
`M=6/[x_2(7x_2-2)]` `(1)`
Có: `x_1+x_2=2/7=>x_1=2/7-x_2`
Thay vào `x_1.x_2=-3/7 =>(2/7-x_2)x_2=-3/7`
`<=>-x_2 ^2+2/7 x_2+3/7=0<=>x_2=[1+-\sqrt{22}]/7`
`@x_2=[1+\sqrt{22}]/7=>M=6/[[1+\sqrt{22}]/7(7 .[1+\sqrt{22}]/2-2)]=2`
`@x_2=[1-\sqrt{22}]/7=>M=6/[[1-\sqrt{22}]/7(7 .[1-\sqrt{22}]/2-2)]=2`
Vậy `M=2`
a)
Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax+b=0
trong đó: a khác 0
áp dụng vào pt(1)
để (1) là phương trình bậc nhất một ẩn khi
m-1 khác 0
<==>m khác 1
b) thay x=-5 vào (1) ta có
(m-1).(-5)+m=0
-m+5+m=0
5=0 (vô lý)
do đó không có giá trị của m thỏa mãn
c) để pt(1) vô nghiệm
khi m-1 =0
<=>m=1
vậy với m=1 thì pt vô nghiệm
Mk cũng không chắc là mk trả lời đúng đâu ~_~
có gì sai mong bạn bỏ qua ^_^
\(x^2-2x-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=-1\end{matrix}\right.\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=x_1+\left(x_2\right)^2\\v=x_2+\left(x_1\right)^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}u+v=\left(x_1+x_2\right)+\left(x_2+x_1\right)^2-2x_1x_2\\uv=2x_1x_2+x_1^3+x_2^3=2x_1x_2+\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u+v=8\\uv=12\end{matrix}\right.\)
=>u và v là nghiệm của pt \(t^2-8t+12=0\)
1.Đ
2.S
3.S
4.Đ
5.S
6.Đ