Để lắp đường dây cao thế từ vị trí A đến vị trí B phải tránh một ngọn núi. Do đó người ta phải nối thẳng đường dây từ vị trí A đến vị trí C dài 10 km rồi nối từ vị trí C đến vị trí B dài 8 km biết góc tạo bởi hai đoạn dây AC và BC là 75 độ. Hỏi so với việc nối thẳng từ A đến B phải tốn hết bao nhiêu mét dây?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định lí cosin, ta có:
\(\begin{array}{l}A{B^2} = B{C^2} + A{C^2} - 2.BC.AC.\cos C\\ \Leftrightarrow A{B^2} = {8^2} + {10^2} - 2.8.10.\cos {70^o}\\ \Rightarrow AB \approx 10,45\end{array}\)
Vậy chiều dài tăng thêm vì không thể nối trực tiếp là:
\(AC + CB - AB = 10 + 8 - 10,45 = 7,55\;(km).\)
Tổng quãng đường AC: 20,5 + 63 = 83,5 (km)
Tổng thời gian đi tử A đến C là: 20 phút + 1 giờ = \(\dfrac{4}{3}\) (giờ)
Vận tốc trung bình = Tổng quãng đường : tổng thời gian
= 83,5x\(\dfrac{3}{4}\) = 62,625 (km/h)
Đổi 20 phút = \(\dfrac{1}{3}\) giờ
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AC là:
( 20,5 + 63): ( \(\dfrac{1}{3}\) + 1) = 62,625 (km/h)
Đáp số: 62,625 km/h
Gọi khoảng cách từ A đến S là x (km) (0<x<4)
\( \Rightarrow BS = 4 - x\)(km)
\( \Rightarrow CS = \sqrt {C{B^2} + B{S^2}} \)\( = \sqrt {1 + \left( {4 - {x^2}} \right)} \)(km)
Tổng số tiền từ A đến C là:
\(3.SA + 5.SC = 3.x + 5.\sqrt {1 + {{\left( {4 - x} \right)}^2}} \)(triệu đồng)
Khi đó ta có phương trình:
\(3.x + 5.\sqrt {1 + {{\left( {4 - x} \right)}^2}} = 16\)
\( \Leftrightarrow 5\sqrt {1 + {{\left( {4 - x} \right)}^2}} = 16 - 3x\)
\(\begin{array}{l}25.\left( {{x^2} - 8x + 17} \right) = {\left( {16 - 3x} \right)^2}\\ \Leftrightarrow 25{x^2} - 200x + 425 = 256 - 96x + 9{x^2}\\ \Leftrightarrow 16{x^2} - 104x + 169 = 0\\ \Leftrightarrow x = \frac{{13}}{4}\left( {tm} \right)\end{array}\)
Do \(16 - 3x > 0 \Leftrightarrow \forall 0 < x < 4\)
=> \(SC = \sqrt {1 + \left( {4 - {x^2}} \right)} = 1,25\)
Vậy tổng ki-lô-mét đường dây điện đã thiết kế là SA+SC=3,25+1,25=4,5 (km)
+ F = NBScosa với a là góc giữa B và pháp tuyến n nên khi quay khung dây thì a thay đổi ® F thay đổi ® có dòng điện cảm ứng.
+ Ở vị trí (1) a = 900 ® F = 0. Sau khi quay khung 900 thì a = 00 ® F tăng ® Bcư ngược chiều với B.
+ Áp dụng quy tắc nắm tay phải theo chiều của Bcư thì ta có chiều của dòng điện cảm ứng là ADCB.
Đáp án B
Để lắp đường dây cao thế từ vị trí A đến vị trí B phải tránh một ngọn núi. Do đó người ta phải nối thẳng đường dây từ vị trí A đến vị trí C dài 10 km rồi nối từ vị trí C đến vị trí B dài 8 km biết góc tạo bởi hai đoạn dây AC và BC là 75 độ. Hỏi so với việc nối thẳng từ A đến B phải tốn hết bao nhiêu mét dây?
Giúp mình với