K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2020

1) hình mình ko vẽ nhé

b) mình nghĩ phần này chưa tới tứ giác nội tiếp nên làm cách này

Xét \(\Delta OIE\)và \(\Delta OAH\)có :

\(\widehat{OEI}=\widehat{OHA}\left(=90^o\right);\widehat{EOI}\)( góc chung )

\(\Rightarrow\Delta OEI\approx\Delta OHA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{OE}{OH}=\frac{OI}{OA}\Rightarrow OI.OH=OE.OA\)

Áp dụng hệ thức lượng vào \(\Delta ACO\)vuông tại C, ta có :

\(OC^2=OE.OA\)

Suy ra \(OI.OH=OC^2=R^2\)

13 tháng 3 2020

2) \(\hept{\begin{cases}mx-y=2\left(1\right)\\x+my=1\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy ( 2 ) - ( 1 ), ta được : \(x+my-mx+y=-1\)

\(\Leftrightarrow m\left(y-x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\y-x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\x=y=-\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Thay \(x=y=-\frac{1}{2}\)vào ( 1 ) ta tìm được m = -3

Vậy m = 0 hoặc m = -3 thì x + y = -1

3) Gọi diên tích thửa ruộng là S ; chiều dài là a ; chiều rộng là b \(\Rightarrow ab=S\)

Nếu chiều rộng tăng thêm 2m, chiều dài giảm 2 m thì S tăng thêm 30m2 nên ta có pt : \(\left(b+2\right)\left(a-2\right)=S+30\)

hay \(\left(b+2\right)\left(a-2\right)=ab+30\)\(\Rightarrow a-b=17\)

Nếu chiều rộng giảm đi 2m, chiều dài tăng 5m thì S giảm 20m2 nên ta có pt : \(\left(b-2\right)\left(a+5\right)=S-20=ab-20\)

\(\Rightarrow-2a+5b=-10\)

Từ đó ta có hệ phương trình : \(\hept{\begin{cases}a-b=17\\-2a+5b=-10\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=25\\b=8\end{cases}}}\)

Vậy S thửa ruộng là : \(ab=25.8=200\)m2

2 tháng 7 2018

lên toán mẫu

14 tháng 8 2021

giup minh bai 1 gap voi ah!!

Câu 3:

a: Độ dài cung nhỏ AB là:

\(\dfrac{2\cdot pi\cdot R\cdot120}{360}=\dfrac{pi\cdot R\cdot2}{3}\)

Độ dài cung nhỏ BC là;

\(\dfrac{2\cdot pi\cdot R\cdot120}{360}=pi\cdot R\cdot\dfrac{2}{3}\)

b: \(S=\dfrac{pi\cdot R^2\cdot120}{360}=pi\cdot R^2\cdot\dfrac{1}{3}\)

c: Diện tích hình quạt tròn OAC là:

\(S_q=\dfrac{pi\cdot R^2\cdot120}{360}=pi\cdot\dfrac{R^2}{3}\)

Diện tích tam giác OAC là:

\(S=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OC\cdot sin120=\dfrac{1}{4}\cdot R^2\)

Diện tích hình viên phân OAC là;

\(S_q-S=R^2\left(\dfrac{pi}{3}-\dfrac{1}{4}\right)\)

Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD có tâm O.Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O, góc quay \(\alpha\), \(0\leq\alpha\leq2\pi\), biến hình chữ nhật thành chính nó?Bài 2: Cho tam giác đều ABC có tâm O. Phép quay tâm O, góc quay \(\varphi\) biến tam giác đều thành chính nó thì quay \(\varphi\) là góc nào?Bài 3 Chọn 12 giờ làm mốc, khi kim giờ chỉ một giờ đúng thì kim phút đã quay được một góc bao nhiêu độ?Bài 4: Cho lục giác đều ABCDEF, O là tâm đối...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD có tâm O.Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O, góc quay \(\alpha\)\(0\leq\alpha\leq2\pi\), biến hình chữ nhật thành chính nó?

Bài 2: Cho tam giác đều ABC có tâm O. Phép quay tâm O, góc quay \(\varphi\) biến tam giác đều thành chính nó thì quay \(\varphi\) là góc nào?

Bài 3 Chọn 12 giờ làm mốc, khi kim giờ chỉ một giờ đúng thì kim phút đã quay được một góc bao nhiêu độ?

Bài 4: Cho lục giác đều ABCDEF, O là tâm đối xứng của nó, I là trung điểm AB. Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm E góc quay \(60^0\)

Bài 5: Trong mặt phẳng Oxy, cho I(2;1) và đường thẳng d: 2x+3y+4=0. Tìm ảnh của d qua \(Q_{(I;45^0)}\) 

Bài 6: Trong mặt phẳng Oxy, cho phép tâm O góc quay \(45^0\). Tìm ảnh của đường tròn \((C): (x-1)^2+y^2=4\)

0
NV
27 tháng 7 2021

Kẻ đường cao AH ứng với BC

Trong tam giác vuông ACH:

\(sinC=\dfrac{AH}{AC}\Rightarrow AH=AC.sinC\)

\(cosC=\dfrac{CH}{AC}\Rightarrow CH=AC.cosC\)

Trong tam giác vuông ABH:

\(tanB=\dfrac{AH}{BH}\Rightarrow BH=\dfrac{AH}{tanB}=\dfrac{AC.sinC}{tanB}\)

Do đó:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}AH\left(BH+CH\right)=\dfrac{1}{2}.4,5.sin55^0.\left(\dfrac{4,5.sin55^0}{tan60^0}+4,5.cos55^0\right)\approx8,68\left(cm^2\right)\)

NV
27 tháng 7 2021

undefined