K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 13: Hệ thống Hồ Lớn nằm trên khu vực nào sau đây của Bắc Mĩ? A. Miền núi phía Tây. B. Miền núi và sơn nguyên phía Đông. C. Miền núi phía Nam. D. Đồng bằng trung tâm. Câu 14: Khu vực nào sau đây của Bắc Mĩ thường xuyên có nhiễu động khí hậu lạnh ở phía Bắc và các khối không khí nóng ở phía Nam xâm nhập vào nội địa? A. Miền núi phía Tây. B. Miền núi và sơn nguyên phía Đông. C. Miền núi phía Nam. D. Đồng bằng...
Đọc tiếp

Câu 13: Hệ thống Hồ Lớn nằm trên khu vực nào sau đây của Bắc Mĩ?

A. Miền núi phía Tây. B. Miền núi và sơn nguyên phía Đông.

C. Miền núi phía Nam. D. Đồng bằng trung tâm.

Câu 14: Khu vực nào sau đây của Bắc Mĩ thường xuyên có nhiễu động khí hậu lạnh ở phía Bắc và các khối không khí nóng ở phía Nam xâm nhập vào nội địa?

A. Miền núi phía Tây. B. Miền núi và sơn nguyên phía Đông.

C. Miền núi phía Nam. D. Đồng bằng trung tâm.

Câu 15: Nguyên nhân nào sau đây làm cho khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo chiều Bắc – Nam?

A. Có các dãy núi cao, kéo dài theo hướng Bắc- Nam.

B. Địa hình lòng mangsLanhx thổ trải dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 150B.

C. Miền núi phía Nam.

D. Có nhiều biển, vịnh biển ăn sâu vào đất liền.

Câu 16: Nguyên nhân nào sau đây làm cho khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo chiều Đông – Tây?

A. Có các dãy núi cao, kéo dài theo hướng Bắc- Nam.

B. Địa hình lòng máng.

C. Lãnh thổ trải dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 150B.

D. Có nhiều biển, vịnh biển ăn sâu vào đất liền.

Câu 17: Khu vực nào sau đây đông dân nhất Bắc Mĩ?

A. Dải duyên hải phía Tây ven Thái Bình Dương. B. Phía Bắc Hoa Kì.

C. Phía Nam Hồ Lớn và duyên hải Đông Bắc Hoa Kì. D. Đồng bằng trung tâm.

Câu 18: Khu vực nào sau đây thưa dân nhất Bắc Mĩ?

A. Miền Tây Hoa Kì. B. Phía Bắc Hồ Lớn.

C. Bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-đa. D. Đồng bằng trung tâm.

Câu 19: Vùng Bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-đa thưa dân nhất Bắc Mĩ vì

A. khí hậu khắc nghiệt. B. địa hình hiểm trở.

C. kinh tế kém phát triển. D. tài nguyên thiên nhiên hạn chế .

Câu 20: Vùng phía Nam Hồ Lớn và khu vực Đông Bắc Hoa Kì đông dân vì

A. khí hậu thuận lợi, nguồn nước dồi dào. B. địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ. C. các dòng chuyển cư từ nơi khác tới. D. công nghiệp phát triển sớm, mức độ đô thị hóa cao.

Câu 21: Lúa mì được trồng nhiều ở khu vực nào sau đây của Bắc Mĩ?

A. Phía đông Mê-hi-cô. B. Phía Nam Ca-na-đa và phía Bắc Hoa Kì.

C. Phía Tây Hoa Kì. D. Phía Đông Ca-na-đa.

Câu 22: Cây công nghiệp nhiệt đới và cây ăn quả được trồng nhiều ở khu vực nào sau đây của Bắc Mĩ?

A. Ven vịnh Mê-hi-cô. B. Đồng bằng trung tâm.

C. Phía Tây Hoa Kì. D. Duyên hải ven Đại Tây Dươmg.

Câu 23: Sự phân bố sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ chịu ảnh hưởng bởi nhân tố nào sau đây?

A. Sự phân hóa của điều kiện tự nhiên. B. Số lao động trong từng khu vực.

C. Trình độ khoa học kĩ thuật. D. Số vốn đầu tư từ chính phủ.

Câu 24: Yếu tố nào sau đây là hạn chế của sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ?

A. Giá thành cao nên bị cạnh tranh. B. Nông sản kém chất lượng.

C. Quy mô sản xuất nhỏ. D. Thiếu vốn đầu tư.

Câu 25: Các ngành công nghiệp truyền thống của Bắc Mĩ tập trung ở khu vực nào sau đây?

A. Phía Nam và duyên hải ven Thái Bình Dương. B. Trung tâm Hoa Kì.

C. Phía Nam Hồ Lớn và vùng Đông Bắc. D. Ven vịnh Mê-hi-cô.

Câu 26: Các ngành công nghiệp hiện đại của Bắc Mĩ tập trung ở khu vực nào sau đây?

A. Phía Nam và duyên hải ven Thái Bình Dương. B. Trung tâm Hoa Kì.

C. Phía Nam Hồ Lớn và vùng Đông Bắc. D. Phía Đông Hoa Kì.

Câu 27: Số thành viên của Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 28: Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) thành lập vào năm

A. 1990. B. 1993. C. 1995. D. 1998.

Câu 29: Mục tiêu của việc thành lập NAFTA không phải

A. đẩy mạnh khai thác tài nguyên thiên nhiên của các quốc gia thành viên.

B. kết hợp thế mạnh của các quốc gia thành viên.

C. tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

D. tạo nên một thị trường chung rộng lớn.

Câu 30: Lợi thế của Mê-hi-cô trong NAFTA là

A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. B. Công nghệ hiện đại.

C. Đất đai rộng lớn. D. Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.

Câu 31: Lợi thế của “Vành đai Mặt trời” là

A. Nguồn lao động có trình độ cao. B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

C. Vị trí địa lí thuận lợi. D. Khí hậu ôn hòa.

Câu 32: Lợi thế của “Vành đai Mặt trời” là

A. Nguồn lao động dồi dào. B. Tài nguyên khoáng sản phong phú.

C. Đất đai rộng lớn. D. Khoa học kĩ thuật hiện đại.

Câu 33: Dãy núi nào sau đây chạy dọc bờ Tây của Nam Mĩ?

A. An-pơ. B. An-đét. C. Cooc-đi-e. D. A-pa-lat.

Câu 34: Dạng địa hình nào sau đây phổ biến ở bờ Đông của Nam Mĩ?

A. Núi trẻ. B. Đồng bằng. C. Thung lũng. D. Sơn nguyên.

Câu 35: Ở giữa các dãy núi thuộc hệ thống núi An-đet là dạng địa hình

A. thung lũng và cao nguyên rộng. B. bồn địa sâu và thung lũng rộng.

C. đồng bằng và cao nguyên rộng lớn. D. đồi núi thấp và bồn địa sâu.

Câu 36: Thiên nhiên trên hệ thống núi An-đet thay đổi đa dạng là do

A. gió thổi từ đại dương vào. B. dãy An-đét có độ cao lớn, trải dài trên nhiều vĩ độ.

C. khí hậu thay đổi thất thường. D. dãy An-đét trải dài trên nhiều kinh tuyến.

Câu 37: Đồng bằng Pam-pa và đồng bằng La-pla-ta nằm ở khu vực nào sau đây của Nam Mĩ?

A. Phía Bắc. B. Trung tâm. C. Phía Nam. D. Phía Đông.

Câu 38: Đồng bằng nào sau đây nằm ở phía Bắc của Nam Mĩ?

A. Ô-ri-cô-nô. B. A-ma-dôn. C. Pam-pa. D. La-pla-ta.

Câu 39: Đồng bằng nào sau đâycủa Nam Mĩ rộng và bằng phẳng nhất thế giới?

A. Ô-ri-cô-nô. B. A-ma-dôn. C. Pam-pa. D. La-pla-ta.

Câu 40: Đồng bằng Ô-ri-cô-nô ở Nam Mĩ có đặc điểm nào sau đây?

A. hẹp, nhiều đầm lầy. B. rộng, bằng phẳng. C. nhiều hồ lớn. D. trũng, thấp.

Câu 41: Cảnh quan nào sau đây phổ biến ở đồng bằng A-ma-dôn?

A. Thảo nguyên. B. Rừng rậm nhiệt đới.

C. Rừng xích đạo ẩm. D. Rừng thưa và xa van.

Câu 42: Cảnh quan nào sau đây phổ biến ở đồng bằng Pam-pa?

A. Thảo nguyên. B. Rừng rậm nhiệt đới.

C. Rừng xích đạo ẩm. D. Rừng thưa và xa van.

Câu 43: Cảnh quan nào sau đây phổ biến ở đồng bằng duyên hải phía Tây vùng Trung An-đet?

A. Thảo nguyên. B. Bán hoang mạc ôn đới.

C. Hoang mạc. D. Rừng thưa và xa van.

Câu 44: Cảnh quan nào sau đây phổ biến ở phía Tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti?

A. Thảo nguyên. B. Rừng rậm nhiệt đới.

C. Rừng xích đạo ẩm. D. Rừng thưa và xa van.

Câu 45: Vùng nào sau đây có khí hậu khô hạn nhất Trung và Nam Mi?

A. đồng bằng A-ma-dôn. B. Đồng bằng duyên hải phía Tây vùng Trung An-đet.

C. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni. D. Đồng bằng Ô-ri-cô-nô.

Câu 46: Nguyên nhân nào sau đây làm cho đồng bằng duyên hải phía Tây vùng Trung An-đet quanh năm hầu như không mưa?

A. Ảnh hưởng của dòng biển nóng. B. Ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

C. Ảnh hưởng của gió Tây ôn đới. D. Ảnh hưởng của địa hình núi cao.

Câu 47: Thành phần dân cư chủ yếu của Trung và Nam Mĩ là

A. người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. B. người gốc Phi.

C. người Anh-điêng. D. người Lai.

Câu 48: Chỉ số nào sau đây của Trung và Nam Mĩ dẫn đầu thế giới?

A. Quy mô dân số. B. Tốc độ đô thị hóa.

C. Tỉ lệ gia tăng dân số. D. Mật độ dân số.

Câu 49: Dân cư Trung và Nam Mĩ tập trung ở những khu vực nào sau đây?

A. Cửa sông, ven biển, trên các cao nguyên có khí hậu khô ráo, mát mẻ.

B. Các vùng sâu trong nội địa.

C. Phía Bắc của Nam Mĩ.

D. Phía Nam của Nam Mĩ.

Câu 50: Khu vực nào sau đây ở Trung và Nam Mĩ dân cư thưa thớt?

A. Vùng cửa sông, ven biển. B. Các vùng sâu trong nội địa.

C. Duyên hải ven Thái Bình Dương. D. Duyên hải ven Đại Tây Dương.

Câu 51: Chủ sở hữu của đại điền trang ở Bắc Mĩ là

A. nông dân. B. đại điền chủ. C. nhà nước. D. tư bản nước ngoài.

Câu 52: Chủ sở hữu của tiểu điền trang ở Bắc Mĩ là

A. nông dân. B. đại điền chủ. C. nhà nước. D. tư bản nước ngoài.

Câu 53: Hiện nay, các đồn điền rộng lớn ở Trung và Nam Mĩ được thành lập bởi

A. các hợp tác xã của nông dân. B. đại điền chủ trong nước.

C. nhà nước. D. tư bản nước ngoài.

Câu 54: Quốc gia nào sau đây ở Trung và Nam Mĩ thực hiện thành công cuộc cải cách ruộng đất?

A. Ac-hen-ti-na. B. Bra-xin. C. Pe-ru. D. Cu-ba.

Câu 55: Quy mô của các tiểu điền trang là

A. dưới 5 ha. B. khoảng 10 ha. C. khoảng 100 ha. D. khoảng 1000 ha.

Câu 56: Nông phẩm chính trong các tiểu điền trang là

A. cây công nghiệp. B. cây ăn quả. C. cây lương thực. D. cây lấy gỗ.

Câu 57: Nhiều quốc gia Trung và Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào sau đây?

A. Sản phẩm chăn nuôi. B. Thủy sản. C. Lương thực. D. Gỗ.

Câu 58: Quốc gia nào sau đây ở Trung và Nam Mĩ có sản lượng cá biển cao vào bậc nhất của thế giới?

A. Ac-hen-ti-na. B. Bra-xin. C. Pe-ru. D. U-ru-goay.

Câu 59: Ngành công nghiệp nào sau đây phát triển mạnh ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ?

A. Khai khoáng. B. Chế biến thực phẩm. C. Cơ khí chế tạo. D. Đóng tàu.

Câu 60: Ngành công nghiệp nào sau đây phát triển mạnh ở các nước trong vùng biển Ca-ri-bê?

A. Khai thác và chế biến gỗ. B. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm.

C. Cơ khí chế tạo. D. Luyện kim.

Câu 61: Nguyên nhân chính làm cho rừng A-ma-don bị hủy hoại là

A. biến đổi khí hậu. B. Con người khai thác quá mức.

C. gia súc phá hoại. D. quá trình đô thị hóa.

Câu 62: Vai trò của rừng a-ma-dôn không phải

A. lá phổi xanh điều hòa khí hậu của thế giới. B. vùng dự trữ sinh học quý giá.

C. nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế. D. điều tiết lũ cho sông a-ma-dôn.

Câu 63: Số thành viên của Khối thị trường chung Mec-cô-xua hiện nay là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 64: Khối thị trường chung Mec-cô-xua thành lập vào năm

A. 1990. B. 1991. C. 1992. D. 1993.

(các bạn giúp mình được càng nhiều càng tốt, KO BẮT BUỘC làm hết đâu!)

thank you

0
10 tháng 3 2022

C

10 tháng 3 2022

C

Câu 2. Địa hình phía tây của khu vực Nam Mĩ làA. miền đồng bằng rộng lớn.                  B. hệ thống núi Cooc-đi-e.          C. hệ thống núi An-đét.                          D. quần đảo Ăng –ti.Câu 3: Eo đất Trung Mĩ có phần lớn diện tích là          A. đồng bằng                                                    B. núi cao          C. sơn nguyên                                        D. núi và cao nguyênCâu 4.  Rừng xích đạo ẩm xanh...
Đọc tiếp

Câu 2. Địa hình phía tây của khu vực Nam Mĩ là

A. miền đồng bằng rộng lớn.                  B. hệ thống núi Cooc-đi-e.

          C. hệ thống núi An-đét.                          D. quần đảo Ăng –ti.

Câu 3: Eo đất Trung Mĩ có phần lớn diện tích là

          A. đồng bằng                                                    B. núi cao

          C. sơn nguyên                                        D. núi và cao nguyên

Câu 4.  Rừng xích đạo ẩm xanh quanh năm phân bố ở đâu của khu vực Nam Mĩ?

A. Phía tây dãy An-đét.                          B. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni.

          C. Đồng bằng A-ma-dôn.                       D. Đồng bằng A-ma-dôn.

Câu 5. Con sông lớn nhất Nam Mĩ  là

A. A-ma-dôn.                                         B. Pa-ra-ma.

          C. Mit-xi-xi-pi.                                       D. Ô-ri-nô-cô.

Câu 6. Dân cư Trung và Nam Mĩ tập trung đông ở

A. vùng núi cao An-đét.                         B. cao nguyên Pa-ta-gô-ni.

          C. ven biển, của sông.                            D. đồng bằng A-ma-dôn.

Câu 7. Đâu không phải là đô thị trên 5 triệu dân ở Trung và Nam Mĩ?

          A. Li-ma.                                               B. Xao-pao-lô.

          C. Ca-ra-cat.                                          D. Bô-gô-ta.

Câu 8. Cây công nghiệp chủ yếu của Cu Ba là

A. mía.                                                   B. cà phê.

          C. bông.                                                 D. dừa.

Câu 9. Khu vực nào thưa dân nhất ở Trung và Nam Mĩ?

A. Cao nguyên Braxin.                            B. Các vùng ven biển.

C. Vùng núi An-đét.                                D. Đồng bằng sông A-ma-dôn.

Câu 10. Sông A-ma-dôn ở Nam Mĩ chảy ra

A. Vịnh Mê-hi-cô.                                  B. Đại Tây Dương.

          C. Biển Ca-ri-bê.                                   D. Thái Bình Dương.

Câu 11. Rộng lớn nhất Nam Mĩ là đồng bằng

A. Pam-pa.                                             B. Ô-ri-nô-cô.

          C. A-ma-dôn.                                         D. La-pla-ta.

Câu 12. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti chủ yếu nằm trong môi trường tự nhiên nào?

A. Đới nóng.                                           B. Ôn đới.

          C. Nhiệt đới gió mùa.                             D. Hoang mạc.

Câu 13. Một số quốc gia ở Trung và Nam Mĩ đã cùng nhau hình thành khối thị trường chung Mec-cô-xua để

A. thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.

B. kí nghị định thư Ky-ô-tô.

          C. bảo vệ nguồn nước sạch của các nước.

          D. khai thác rừng A-ma-dôn hợp lí.

Câu 14. Gió thổi thường xuyên ở eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti là

A. Tín phong Đông nam.                         B. Tây ôn đới.

C. Tín phong Đông bắc.                          D. Đông cực.

4
29 tháng 3 2022

Can you split them up?

10 tháng 3 2022

A

10 tháng 3 2022

A

Câu 21: Đỉnh En-brut (5642m) cao nhất châu Âu thuộc dãy núi nào?A. Khối núi trung tâm. B. Dãy núi An Pơ.C. Dãy núi Các Pat. D. Dãy núi U-ran.Câu 25: Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình:A. Miền đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.B. Đồng bằng ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và núi già ở phía Nam.C. Miền núi già ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và đồng bằng ở phía Nam.D. Miền núi trẻ ở phía Bắc,...
Đọc tiếp

Câu 21: Đỉnh En-brut (5642m) cao nhất châu Âu thuộc dãy núi nào?

A. Khối núi trung tâm. B. Dãy núi An Pơ.

C. Dãy núi Các Pat. D. Dãy núi U-ran.

Câu 25: Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình:

A. Miền đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.

B. Đồng bằng ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và núi già ở phía Nam.

C. Miền núi già ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và đồng bằng ở phía Nam.

D. Miền núi trẻ ở phía Bắc, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.

Câu 26: Tây và Trung Âu là khu vực tập trung nhiều:

A. Khoáng sản nhất châu Âu. B. Dân cư nhất.

C. Cương quốc công nghiệp nhất. D. Trung tâm đô thị nhất.

Câu 27: Các trung tâm tài chính lớn ở Tây và Trung Âu là:

A. Pa-ri, Duy-rich, Béc-lin. B. Pa-ri, Béc-lin, Luân Đôn.

C. Luân Đôn, Pa-ri, Duy-rich. D. Béc-lin, Luân Đôn, Pa-ri.

Câu 28: Miền đồng bằng Tây và Trung Âu là khu vực có nền nông nghiệp:

A. Thâm canh B. Phát triển đa dạng

C. Năng suất cao nhất châu Âu D. Tất cả đều đúng

Câu 29: Nam Âu nằm ven bờ Địa Trung Hải, gồm 3 bán đảo lớn là:

A. I-bê-rích, I-ta-li-a, Ban-căng.

B. I-bê-rích, Ai-xơ-len, Ban-căng.

C. I-bê-rích, I-ta-li-a, Ai-xơ-len.

D. I-bê-rích, I-ta-li-a, Xô-ma-li.

Câu 30: Địa hình khu vực Nam Âu chủ yếu là:

A. Núi và đồng bằng B. Núi và cao nguyên

C. Núi, đồng bằng và cao nguyên D. Sơn nguyên và đồng bằng ven biển

Câu 31: Khu vực Nam Âu nằm trên một vùng không ổn định của lớp vỏ Trái Đất, hay xảy ra:

A. Bão tuyết và lũ lụt. B. Động đất và núi lửa.

C. Động đất và bão tuyết. D. Bão tuyết và núi lửa.

Câu 32: Nam Âu là nơi có nguồn tài nguyên khoáng sản:

A. Phong phú và đa dạng.

B. Nghèo nàn nhất châu Âu.

C. Phân bố tập trung nhất.

D. Đa dạng nhưng chất lượng kém.

Câu 33: Khu vực Nam Âu có khoảng 20% lao động làm việc trong nông nghiệp:

A. Sản xuất theo quy mô rất lớn.

B. Sản xuất theo quy mô lớn.

C. Sản xuất theo quy mô nhỏ.

D. Sản xuất theo quy vừa và nhỏ.

Câu 34: Nguồn thu ngoại tệ chính của nhiều nước Nam Âu là từ:

A. Hoạt động nông nghiệp. B. Hoạt động công nghiệp.

C. Hoạt động thương mại. D. Hoạt động du lịch.

Câu 35: Chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới của Phéc-nan-đô Ma- gien-lăng xuất phát từ nước nào?

A. Tây Ban Nha. B. Bồ Đào Nha. C. I-ta-li-a. D. Vương Quốc Anh.

Câu 36: Nguyên nhân kinh tế Nam Âu chua phát triển bằng Bắc Âu, Tây và Trung Âu là

A. Lực lượng lao động trong nông nghiệp thấp

B. sản xuất theo qui mô nhỏ

C.trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao.

D. Tất cả đều đúng

1

Câu 21: Đỉnh En-brut (5642m) cao nhất châu Âu thuộc dãy núi nào?

A. Khối núi trung tâm. B. Dãy núi An Pơ.

C. Dãy núi Các Pat. D. Dãy núi U-ran.

Câu 25: Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình:

A. Miền đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.

B. Đồng bằng ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và núi già ở phía Nam.

C. Miền núi già ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và đồng bằng ở phía Nam.

D. Miền núi trẻ ở phía Bắc, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.

Câu 26: Tây và Trung Âu là khu vực tập trung nhiều:

A. Khoáng sản nhất châu Âu. B. Dân cư nhất.

C. Cương quốc công nghiệp nhất. D. Trung tâm đô thị nhất.

Câu 27: Các trung tâm tài chính lớn ở Tây và Trung Âu là:

A. Pa-ri, Duy-rich, Béc-lin. B. Pa-ri, Béc-lin, Luân Đôn.

C. Luân Đôn, Pa-ri, Duy-rich. D. Béc-lin, Luân Đôn, Pa-ri.

Câu 28: Miền đồng bằng Tây và Trung Âu là khu vực có nền nông nghiệp:

A. Thâm canh B. Phát triển đa dạng

C. Năng suất cao nhất châu Âu D. Tất cả đều đúng

Câu 29: Nam Âu nằm ven bờ Địa Trung Hải, gồm 3 bán đảo lớn là:

A. I-bê-rích, I-ta-li-a, Ban-căng.

B. I-bê-rích, Ai-xơ-len, Ban-căng.

C. I-bê-rích, I-ta-li-a, Ai-xơ-len.

D. I-bê-rích, I-ta-li-a, Xô-ma-li.

Câu 30: Địa hình khu vực Nam Âu chủ yếu là:

A. Núi và đồng bằng B. Núi và cao nguyên

C. Núi, đồng bằng và cao nguyên D. Sơn nguyên và đồng bằng ven biển

Câu 31: Khu vực Nam Âu nằm trên một vùng không ổn định của lớp vỏ Trái Đất, hay xảy ra:

A. Bão tuyết và lũ lụt. B. Động đất và núi lửa.

C. Động đất và bão tuyết. D. Bão tuyết và núi lửa.

Câu 32: Nam Âu là nơi có nguồn tài nguyên khoáng sản:

A. Phong phú và đa dạng.

B. Nghèo nàn nhất châu Âu.

C. Phân bố tập trung nhất.

D. Đa dạng nhưng chất lượng kém.

Câu 33: Khu vực Nam Âu có khoảng 20% lao động làm việc trong nông nghiệp:

A. Sản xuất theo quy mô rất lớn.

B. Sản xuất theo quy mô lớn.

C. Sản xuất theo quy mô nhỏ.

D. Sản xuất theo quy vừa và nhỏ.

Câu 34: Nguồn thu ngoại tệ chính của nhiều nước Nam Âu là từ:

A. Hoạt động nông nghiệp. B. Hoạt động công nghiệp.

C. Hoạt động thương mại. D. Hoạt động du lịch.

Câu 35: Chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới của Phéc-nan-đô Ma- gien-lăng xuất phát từ nước nào?

A. Tây Ban Nha. B. Bồ Đào Nha. C. I-ta-li-a. D. Vương Quốc Anh.

Câu 36: Nguyên nhân kinh tế Nam Âu chua phát triển bằng Bắc Âu, Tây và Trung Âu là

A. Lực lượng lao động trong nông nghiệp thấp

B. sản xuất theo qui mô nhỏ

C.trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao.

D. Tất cả đều đúng

Câu 10. “ Vành đai mặt trời” của Hoa kì nằm ở?A.   Nam hồ Lớn, đông bắc Hoa kì     C. Khu vực trung tâm Hoa kì.B.    Khu vực hệ thống Coo-đi-e.         D. Phía nam và duyên hải Thái Bình Dương.Câu 11. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân chủ yếu làm cho phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a là hoang mạc?A.   Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực áp cao chí tuyến Nam.B.    Dãy núi Trường Sơn ngăn cản ảnh hưởng...
Đọc tiếp

Câu 10. “ Vành đai mặt trời” của Hoa kì nằm ở?

A.   Nam hồ Lớn, đông bắc Hoa kì     C. Khu vực trung tâm Hoa kì.

B.    Khu vực hệ thống Coo-đi-e.         D. Phía nam và duyên hải Thái Bình Dương.

Câu 11. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân chủ yếu làm cho phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a là hoang mạc?

A.   Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực áp cao chí tuyến Nam.

B.    Dãy núi Trường Sơn ngăn cản ảnh hưởng của biển vào lục địa.

C.   Phía Tây có dòng biển lạnh Ô-xtrây-li-a.

D.   Diện tích rộng lớn, núi bao bọc xung quanh.

Câu 12. Ô-xtrây-li-a và Niu- Di- Lân nổi tiếng về xuất khẩu

A.   lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, sản phẩm từ sữa.

B.    lúa gạo, hoa quả nhiệt đới, sản phẩm từ sữa.

C.   máy móc thiết bị, lúa gạo, len, thịt cừu.

D.   hoa quả, lúa gạo, thịt bò, thịt cừu, len

Câu 13. Châu lục có mật độ dân số thấp nhất thế giới?

A.   Châu Mĩ.                       B. Châu Âu.           C. Châu Phi.                 D. Châu Đại Dương.

Câu 14: Châu Âu tiếp giáp với

A. châu Phi.

B. châu Á.

C. châu Mĩ.

D. châu Nam Cực.

Câu 15: Trên lục địa Nam cực thực vật

A. có rất ít loài.

B. không thể tồn tại.

C. phong phú, đa dạng.

D. chủ yếu là đồng rêu.

Câu 16: Châu Đại Dương là châu lục có mật độ dân số

A. rất cao.

B. thấp.

C. trung bình.

D. cao.

0
22 tháng 12 2021

Phía tây phần đất liền của khu vực Đông Á có địa hình chủ yếu là:

    A. Hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng rộng.      

    B. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng.

    C. Vùng đồi, núi thấp và đồng bằng rộng.       

    D. Các bồn địa và đồng bằng rộng.

10 tháng 3 2022

C

10 tháng 3 2022

C

Câu 51. Bán hoang mạc ôn đới phát triển ở khu vực nào ở khu vực Trung và Nam Mỹ?A. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni. B. Miền núi An-đét.C. Quần đảo Ăng-ti. D. Eo đất phía tây Trung Mĩ.Câu 52. Sự thay đổi của thiên nhiên Trung và Nam Mỹ không phải do yếu tố nào sau đây?A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Khí hậu. D. Con người.Câu 53. Kiểu rừng phát triển ở eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng-ti là:A. Xích đạo. B. Cận xích đạo. C....
Đọc tiếp

Câu 51. Bán hoang mạc ôn đới phát triển ở khu vực nào ở khu vực Trung và Nam Mỹ?

A. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni. B. Miền núi An-đét.

C. Quần đảo Ăng-ti. D. Eo đất phía tây Trung Mĩ.

Câu 52. Sự thay đổi của thiên nhiên Trung và Nam Mỹ không phải do yếu tố nào sau đây?

A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Khí hậu. D. Con người.

Câu 53. Kiểu rừng phát triển ở eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng-ti là:

A. Xích đạo. B. Cận xích đạo. C. Rừng rậm nhiệt đới. D. Rừng ôn đới.

Câu 54. Người E-xki-mô sinh sống bằng nghề:

A. Săn thú, bắt cá. B. Khai thác khoáng sản. C. Chăn nuôi. D. Trồng trọt.

Câu 55. Cho biết kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dương nào?

A. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương.

C. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương.

Câu 56. Miền núi Cooc- đi-e có độ cao trung bình là:

A. 4000m. B. 5000m. C. 3000m - 5000m. D. 3000m - 4000m.

Câu 57. Cây lương thực chính được trồng phổ biến ở Bắc Mỹ là:

A. Lúa  gạo.                B. Ngô.              C. Lúa mì.                  D. Đậu tương.

Câu 58. Miền núi già A-pa-lat có nhiều tài nguyên khoáng sản gì?

A. Dầu mỏ, khí đốt. B. Than, Sắt. C. Đồng, Vàng. D. Uranium, Niken.

Câu 59. Thảo nguyên Pam – pa ở lục địa Nam Mỹ là môi trường đặc trưng cho khí hậu:

A. Cận nhiệt đới hải dương.                            B. Ôn đới lục địa.

C. Ôn đới hải dương.                                       D. Cận xích đạo.

Câu 60. Thành phần dân cư chủ yếu của Châu Mỹ là :

A. Nê – grô - ít.       B. Môn – gô – lô - ít.          C. Ơ – rô – pê – ô - it.        D. Người lai.

1
22 tháng 3 2022

Câu 51. Bán hoang mạc ôn đới phát triển ở khu vực nào ở khu vực Trung và Nam Mỹ?

A. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni. B. Miền núi An-đét.

C. Quần đảo Ăng-ti. D. Eo đất phía tây Trung Mĩ.

Câu 52. Sự thay đổi của thiên nhiên Trung và Nam Mỹ không phải do yếu tố nào sau đây?

A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Khí hậu. D. Con người.

Câu 53. Kiểu rừng phát triển ở eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng-ti là:

A. Xích đạo. B. Cận xích đạo. C. Rừng rậm nhiệt đới. D. Rừng ôn đới.

Câu 54. Người E-xki-mô sinh sống bằng nghề:

A. Săn thú, bắt cá. B. Khai thác khoáng sản. C. Chăn nuôi. D. Trồng trọt.

Câu 55. Cho biết kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dương nào?

A. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương.

C. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương.

Câu 56. Miền núi Cooc- đi-e có độ cao trung bình là:

A. 4000m. B. 5000m. C. 3000m - 5000m. D. 3000m - 4000m.

Câu 57. Cây lương thực chính được trồng phổ biến ở Bắc Mỹ là:

A. Lúa  gạo.                B. Ngô.              C. Lúa mì.                  D. Đậu tương.

Câu 58. Miền núi già A-pa-lat có nhiều tài nguyên khoáng sản gì?

A. Dầu mỏ, khí đốt. B. Than, Sắt. C. Đồng, Vàng. D. Uranium, Niken.

Câu 59. Thảo nguyên Pam – pa ở lục địa Nam Mỹ là môi trường đặc trưng cho khí hậu:

A. Cận nhiệt đới hải dương.                            B. Ôn đới lục địa.

C. Ôn đới hải dương.                                       D. Cận xích đạo.

Câu 60. Thành phần dân cư chủ yếu của Châu Mỹ là :

A. Nê – grô - ít.       B. Môn – gô – lô - ít.          C. Ơ – rô – pê – ô - it.        D. Người lai

8 tháng 12 2021

C