K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2020

Ta có : \(2^m+2^n=2^{m+n}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2^m+2^n}{2^{m+n}}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2^n}+\frac{1}{2^m}=1\)

+) Xét \(m=0\Rightarrow\frac{1}{2^0}+\frac{1}{2^n}>1\) ( loại )

+) Xét \(m=1\Rightarrow\frac{1}{2^m}=\frac{1}{2}\Rightarrow n=1\) ( thỏa mãn)

+) Xét \(m>1\Rightarrow\frac{1}{2^m}< \frac{1}{2},\frac{1}{2^n}< \frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{2^m}+\frac{1}{2^n}< 1\) ( Do n là số tự nhiên, loại )

Vậy : \(m=1,n=1\) thỏa mãn đề.

3 tháng 3 2020

\(2^m+2^n=2^{m+n}\)\(\Leftrightarrow2^{m+n}-\left(2^m+2^n\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2^{m+n}-2^m-2^n=0\)\(\Leftrightarrow\left(2^{m+n}-2^m\right)-2^n+1=1\)

\(\Leftrightarrow2^m\left(2^n-1\right)-\left(2^n-1\right)=1\)\(\Leftrightarrow\left(2^m-1\right)\left(2^n-1\right)=1\)

Vì m , n là số tự nhiên \(\Rightarrow2^m-1\)và \(2^n-1\)cũng là số tự nhiên

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2^m-1=1\\2^n-1=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2^m=2\\2^n=2\end{cases}}\Leftrightarrow m=n=1\)

Vậy \(m=n=1\)

27 tháng 10 2019

Ta có:2n(2m-n-1)=64.31

         =>2n=64

         =>2n=26=> n=6

n=6 ta có:2m-n-1=31

           => 2m-n=32=> 2m-6=25

                              => m-6=5=> m=6+5=11

vậy m=11 , n=6 

#hoctot#

27 tháng 10 2019

\(2^m+2^n=2^{m+n}\Rightarrow\frac{2^m+2^n}{2^m.2^n}=1\Leftrightarrow\frac{1}{2^m}+\frac{1}{2^n}=1\)

Nếu m=0 thì \(\frac{1}{2^m}+\frac{1}{2^n}=\frac{1}{2^0}+\frac{1}{2^n}>1\)

Nếu m=1 thì \(\frac{1}{2^m}+\frac{1}{2^n}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^n}=1\Rightarrow n=1\)

Nếu m>1 thì \(\frac{1}{2^m}< \frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{2^n}>\frac{1}{2}\Rightarrow n=0\Rightarrow\frac{1}{2^m}+1=1\left(wrong\right)\)

Vậy m=1;n=0 và n=1;m=0

Bạn tham khảo nhé : https://olm.vn/hoi-dap/detail/16918137730.html nha

Bài làm

Ta có: 2m + 2n = 2n  

     => 2m + 2n = 2. 2n 

     => 2. 2n - 2m - 2n = 0

     => 2m ( 2n -1 ) - 2n + 1 - 1 = 0

     =>  2m ( 2n -1 ) - ( 2n -1 ) = 0 + 1  

     => ( 2m - 1 ) ( 2n - 1 ) = 1 = 1.1

     => 2m - 1 = 1 => 2m = 2 => m = 1 

           2n - 1 = 1 => 2n = 2 => n = 1 

Vậy m = 1; n = 1 

# Chúc bạn học tốt #

9 tháng 2 2018
Ta có m-n/m = 2/7 m/m - n/m = 2/7 hay 1 - n/m = 2/7 Suy ra n/m = 1-2/7 = 5/7 Vì 5/7 là phân số tối giản nên n=5k,m=7k(k thuộc N) Lại có UCLN(m,n) = 1 Suy ra UCLN(5k,7k) = k =1 Suy ra n=5,m=7 Vậy______________
3 tháng 10 2015

 Ta có 2m - 2n > 0 => 2m > 2n => m > n
Nên (1) ( 2n(2m-n – 1) = 28
Vì m-n > 0 => 2m-n– 1 lẽ => 2m-n-1 =1 => 2m-n= 21
=> m - n =1 => m = n +1 => n = 8, m = 9

DD
22 tháng 12 2020

Ta có: \(2016=2^5.3^2.7\)\(2^m>2016\Rightarrow m>5\)

\(\Rightarrow2^m⋮2^5\Rightarrow2^n⋮2^5\)

suy ra \(2^m-2^n=2^5\left(2^{m-5}-2^{n-5}\right)=2^5.3^2.7\)

\(\Rightarrow2^{m-5}-2^{n-5}=3^2.7\)

Có VP là số lẻ nên VT cũng là số lẻ suy ra \(2^{n-5}=1\Leftrightarrow n=5\)

\(2^m=2016+2^5=2048=2^{11}\Rightarrow m=11\).

Vậy \(\left(m,n\right)=\left(11,5\right)\).

10 tháng 11 2022

VP và VT là gì vậy ạ