K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

Bài 1 :

a, Ta có : \(3x-1=2x+4\)

=> \(3x-2x=4+1\)

=> \(x=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{5\right\}\)

b, Ta có : \(5x-2=0\)

=> \(5x=2\)

=> \(x=\frac{2}{5}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{\frac{2}{5}\right\}\)

c, Ta có : \(7x-4=3x+12\)

=> \(7x-3x=12+4\)

=> \(4x=16\)

=> \(x=4\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{4\right\}\)

d, Ta có : \(\frac{x-1}{2}+\frac{3x+2}{4}=\frac{x-7}{12}\)

=> \(\frac{6\left(x-1\right)}{12}+\frac{3\left(3x+2\right)}{12}=\frac{x-7}{12}\)

=> \(6\left(x-1\right)+3\left(3x+2\right)=x-7\)

=> \(6x-6+9x+6=x-7\)

=> \(6x+9x-x=6-7-6\)

=> \(14x=-7\)

=> \(x=-\frac{1}{2}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{-\frac{1}{2}\right\}\)

Bài 2 :

a, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x+1\ne0\\x-1\ne0\end{matrix}\right.\)

=> \(x-1\ne0\)

=> \(x\ne1\)

- Ta có : \(\left(\frac{x+1}{x^2-2x+1}+\frac{1}{x-1}\right):\frac{x}{x-1}-\frac{2}{x-1}\)

= \(\left(\frac{x+1}{\left(x-1\right)^2}+\frac{x-1}{\left(x-1\right)^2}\right):\frac{x}{x-1}-\frac{2}{x-1}\)

= \(\left(\frac{2x}{\left(x-1\right)^2}\right):\frac{x}{x-1}-\frac{2}{x-1}\)

= \(\left(\frac{2x}{\left(x-1\right)^2}\right)\left(\frac{x-1}{x}\right)-\frac{2}{x-1}\)

= \(\frac{x}{x-1}-\frac{2}{x-1}\)

= ​​\(\frac{x-2}{x-1}\)

25 tháng 2 2020

cảm ơn

24 tháng 3 2020

a) 7x - 35 = 0

<=> 7x = 0 + 35

<=> 7x = 35

<=> x = 5

b) 4x - x - 18 = 0

<=> 3x - 18 = 0

<=> 3x = 0 + 18

<=> 3x = 18

<=> x = 5

c) x - 6 = 8 - x

<=> x - 6 + x = 8

<=> 2x - 6 = 8

<=> 2x = 8 + 6

<=> 2x = 14

<=> x = 7

d) 48 - 5x = 39 - 2x

<=> 48 - 5x + 2x = 39

<=> 48 - 3x = 39

<=> -3x = 39 - 48

<=> -3x = -9

<=> x = 3

19 tháng 5 2021

có bị viết nhầm thì thông cảm nha!

3 tháng 7 2020

a) 4 ( x + 5 )( x + 6 )( x + 10 )( x + 12 ) = 3x2
Do x = 0 không là nghiệm pt nên chia 2 vế pt cho \(x^2\ne0\), ta được :

\(\frac{4}{x^2}\left(x^2+60+17x\right)\left(x^2+60+16x\right)=3\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+\frac{60}{x}+17\right)\left(x+\frac{60}{x}+16\right)=3\)

Đến đây ta đặt  \(x+\frac{60}{x}+16=t\left(1\right)\)

Ta được :

\(4t\left(t+1\right)=3\Leftrightarrow4t^2+4t-3=0\Leftrightarrow\left(2t+3\right)\left(2t-1\right)=0\)

Từ đó ta lắp vào ( 1 ) tính được x 

10 tháng 11 2019

a/ Đơn giản, phân tích mẫu số thứ 3 thành nhân tử rồi quy đồng, ko có gì khó cả, chắc bạn tự làm được

b/ Đặt \(\left(x+1\right)^2=t\ge0\)

\(\frac{t+6}{t+2}=t+3\Leftrightarrow t+6=\left(t+2\right)\left(t+3\right)\)

\(\Leftrightarrow t^2+4t=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=0\\t=-4\left(l\right)\end{cases}}\) \(\Rightarrow x=-1\)

c/ ĐKXĐ: bla bla bla...

Nhận thây \(x=0\) không phải nghiệm, phương trình tương đương:

\(\frac{2}{3x+\frac{2}{x}-1}-\frac{7}{3x+\frac{2}{x}+5}=1\)

Đặt \(3x+\frac{2}{x}-1=t\)

\(\frac{2}{t}-\frac{7}{t+6}=1\)

\(\Leftrightarrow2\left(t+6\right)-7t=t\left(t+6\right)\)

\(\Leftrightarrow t^2+11t-12=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=1\\t=-12\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x+\frac{2}{x}-1=1\\3x+\frac{2}{x}-1=-12\end{cases}}\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x^2-2x+2=0\\3x^2+11x+2=0\end{cases}}\)

Bấm máy

11 tháng 2 2018

khó thể xem trên mạng

11 tháng 2 2018

bài 1 câu a bỏ x= nhé !

c,chia cả tử và mẫu cho x,sau đó đặt 3x+2/x=t

các câu còn lại hiện chưa giải đc vì chưa có giấy nháp,lúc nào rảnh mình chỉ cho cách làm

16 tháng 11 2019

có (x+1)^2+2

=x^2+2x+3

Đặt x^2+2x+3=a

=> x^2+2x+4=a+1

x^2+2x+7=a+4

pt <=>(a+4)/a=a+1

=> a^2+a=a+4

<=>a^2=4

<=>a=2 do x^2+2x+3>0

=> x^2+2x+3=2

<=> (x+1)^2=0

<=> x+1=0

<=> x=-1.

Câu 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax+b=0 1. a, \(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{2}\); b, \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\) c, \(2\left(x+\frac{3}{5}\right)=5-\left(\frac{13}{5}+x\right)\); d, \(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\) e, \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\); f, 4 (0,5-1,5x)=\(\frac{5x-6}{3}\) g, \(\frac{3x+2}{2}-\frac{3x+1}{6}=\frac{5}{3}+2x\); h, \(\frac{x+4}{5}.x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\) i,...
Đọc tiếp

Câu 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax+b=0

1. a, \(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{2}\); b, \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\)

c, \(2\left(x+\frac{3}{5}\right)=5-\left(\frac{13}{5}+x\right)\); d, \(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\)

e, \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\); f, 4 (0,5-1,5x)=\(\frac{5x-6}{3}\)

g, \(\frac{3x+2}{2}-\frac{3x+1}{6}=\frac{5}{3}+2x\); h, \(\frac{x+4}{5}.x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)

i, \(\frac{4x+3}{5}-\frac{6x-2}{7}=\frac{5x+4}{3}+3\); k, \(\frac{5x+2}{6}-\frac{8x-1}{3}=\frac{4x+2}{5}-5\)

m, \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{15}\); n, \(\frac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\frac{1}{2}\left(x+1\right).\frac{1}{3}\left(x+2\right)\)

p, \(\frac{x}{3}-\frac{2x+1}{6}=\frac{x}{6}-x\); q, \(\frac{2+x}{5}-0,5x=\frac{1-2x}{4}+0,25\)

r, \(\frac{3x-11}{11}-\frac{x}{3}=\frac{3x-5}{7}-\frac{5x-3}{9}\); s, \(\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}=\frac{7x-1,1}{6}-\frac{5\left(0,4-2x\right)}{6}\)

t, \(\frac{2x-8}{6}.\frac{3x+1}{4}=\frac{9x-2}{8}+\frac{3x-1}{12}\); u, \(\frac{x+5}{4}-\frac{2x-3}{3}=\frac{6x-1}{3}+\frac{2x-1}{12}\)

v, \(\frac{5x-1}{10}+\frac{2x+3}{6}=\frac{x-8}{15}-\frac{x}{30}\); w, \(\frac{2x-\frac{4-3x}{5}}{15}=\frac{7x\frac{x-3}{2}}{5}-x+1\)

17

Đây là những bài cơ bản mà bạn!

29 tháng 3 2020

bạn ấy muốn thách xem bạn nào đủ kiên nhẫn đánh hết chỗ này