-3x là -3 * x hay -(3x) vậy các bạn ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(x+3)(x2-3x+5)=x2+3x
=>(x+3)(x2-3x+5)-x(x+3)=0
=>(x+3)(x2-3x+5-x)=0
=>(x+3)(x2-2x+5)=0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x^2-2x+5=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\\left(1\right)\end{cases}}\) vậy x=-3
xét vế (1)
x2-2x+5=0
=>(x-1)2+4=0
do (x-1)2\(\ge\)0
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+4>0\)
vậy vế vô nghiệm
sao kì vậy?
(x+3).(x2-3x+5)=x3-3x2+5x+3x2-9x+15=x3-4x
Làm thế này mới đúng
Đáp số của bài toán đúng nhưng lời giải của bạn Hà chưa đầy đủ.
Lời giải của bạn Hà thiếu bước tìm điều kiện xác định và bước đối chiếu giá trị của x tìm được với điều kiện để kết luận nghiệm.
Trong bài toán trên thì điều kiện xác định của phương trình là:
x ≠ - 3/2 và x ≠ - 1/2
So sánh với điều kiện xác định thì giá trị x = - 4/7 thỏa mãn.
Vậy x = - 4/7 là nghiệm của phương trình.
3) \(\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x^2+9\right)-\left(x^2-2\right)\left(x^2+2\right)\)
\(=\left(x^2-9\right)\left(x^2+9\right)-\left(x^4-4\right)\)
\(=\left(x^4-81\right)-\left(x^4-4\right)\)
\(=x^4-81-x^4+4\)
=-77 =>đpcm
4)\(\left(3x+1\right)^2-2\left(3x+1\right)\left(3x+5\right)+\left(3x+5\right)^2\)
\(=\left[\left(3x+1\right)-\left(3x+5\right)\right]^2\)
\(=\left(3x+1-3x-5\right)^2\)
=(-4)2
=16 => đpcm
1)\(\left(x-2\right)^2-\left(x-3\right)\left(x-1\right)=\left(x^2-4x+4\right)-\left(x^2-4x+3\right)=1\)
=>đpcm
2)\(\left(x-1\right)^3-\left(x+1\right)^3+6\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)
\(=\left(x-1-x-1\right)\left[\left(x-1\right)^2+\left(x-1\right)\left(x+1\right)+\left(x+1\right)^2\right]+6\left(x^2-1\right)\)
\(=\left(-2\right)\left(x^2-2x+1+x^2-1+x^2+2x+1\right)+6x^2-6\)
\(=\left(-2\right)\left(3x^2+1\right)+6x^2-6=-6x^2-2+6x^2-6=-8\) => đpcm
(3x+1)^2 - (3x-2) ( 3x+2) =14
<=> (3x+1)^2 - 9x^2+4-14=0
<=> 6x-9=0
<=> x=3/2
Mình sẽ trình bày rõ hơn ở (2) nha
Ta có:
\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\) = \(\frac{2-3}{\left(x+1\right)-\left(2y-3\right)}=\frac{-1}{x+1-2y+3}=\frac{-1}{x-2y+4}\)
(Vì trước ngoặc của 2y - 3 là dấu trừ nên khi phá ngoặc thì nó sẽ trở thành dấu cộng.Đây là quy tắc phá ngoặc mà bạn đã được học ở lớp 6 đó)
Ahaha, mình cũng học rồi mà quên mất, cảm giác hiểu ra cái này khó diễn tả thật cậu ạ. Vui chả nói nên lời :))
À quên cảm ơn cậu nhé :^)
Là -3*x nhé bạn
cảm ơn bạn