a^2 + b^2 >= ab + 2a + b
Chứng minh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gọi E là giao điểm của AC và BD
△ABE có trung tuyến BE
\(\Rightarrow BE^2=\dfrac{2\left(AB^2+BC^2\right)-AC^2}{4}\)
\(\Rightarrow4.BE^2=2\left(AB^2+BC^2\right)-AC^2\)
Mà O là trung điểm BD \(\Rightarrow BD=2.BE\Rightarrow BD^2=4.BE^2\)
\(\Rightarrow BD^2=2\left(AB^2+BC^2\right)-AC^2\)
\(\Rightarrow BD^2+AC^2=2\left(AB^2+BC^2\right)\)
Vậy: \(AC^2+BD^2=2\left(a^2+b^2\right)\left(đpcm\right)\)
(Hình như đây là Toán 10?)
Lời giải:
Kẻ đường cao $BH, DT$ của hình bình hành
Dễ chứng minh $\triangle ADT =\triangle BCH$ (ch-gn)
$\Rightarrow DT=CH; AT=BH$
Áp dụng định lý Pitago:
$AC^2+BD^2=AT^2+TC^2+BH^2+DH^2$
$=(AT^2+BH^2)+TC^2+DH^2)$
$=2AT^2+(DC-DT)^2+(DC+CH)^2$
$=2(AD^2-DT^2)+(DC-DT)^2+(DC-DT)^2$
$=2(b^2-DT^2)+(a-DT)^2+(a+DT)^2$
$=2(b^2+a^2)$
Ta có đpcm.
\(VT=\left(\sqrt{\dfrac{a}{b}}-\sqrt{\dfrac{b}{a}}\right):\left(a-b\right)\\ =\left(\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{b}}-\dfrac{\sqrt{b}}{\sqrt{a}}\right).\dfrac{1}{a-b}\\ =\dfrac{\sqrt{a}.\sqrt{a}-\sqrt{b}.\sqrt{b}}{\sqrt{ab}}.\dfrac{1}{a-b}\\ =\dfrac{\sqrt{a^2}-\sqrt{b^2}}{\sqrt{ab}}.\dfrac{1}{a-b}\\ =\dfrac{a-b}{\sqrt{ab}}.\dfrac{1}{a-b}\\ =\dfrac{1}{\sqrt{ab}}=VP\left(dpcm\right)\)
\(VT=\dfrac{a-b}{\sqrt{ab}}\cdot\dfrac{1}{a-b}=\dfrac{1}{\sqrt{ab}}=VP\)
Tam giác ABD có OE//AB =>DO/DB = OE/AB (Theo hệ quả Đlý Ta-lét) (1)
Tam giác ABC có OF//AB =>CO/CA = OF/AB (Theo hệ quả Đlý Ta-lét) (2)
Tam giác ABO có CD//AB =>OD/OB = OC/OA (Theo hệ quả Đlý Ta-lét)
=> OD/(OB+OD) = OC/(OA+OC) hay OD/DB=CO/CA (3)
Từ (1) (2) và (3) => OE/AB = OF/AB
=> OE = OF (điều phải chứng minh.)
Chúc bạn học giỏi nha.
VT = ( a + b )(a^2 - ab + b^2) + ( a- b)(a^2 + ab + b^2)
= a^3 + b^3 + a^3 - b^3
= 2a^3
=VP
=> ĐPCM
Sửa đề chút nhé: H là giao của AK và MN
a) Xét tứ giác BCHK ta có:
\(\widehat{BCH}=90^o\)( MN vuông AB)
\(\widehat{BKH}=90^o\)( góc BKA chắn 1/2 đường tròn)
=> \(\widehat{BCH}+\widehat{BKH}=180^o\)
=> BCHK nội tiếp
b) Ta có: OA vuông MN, và OA cắt MN tại C
=> C là trung điểm MN
=> BC là đường trung tuyến tam giác BMN
Mặt khác OC=1/2 OA, OA=1/2 AB
=> OC=1/3 BC
=> O là trọng tâm tam giác BMN
Mặt khác O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN
=> Tam giác BMN là tam giác đều
Ta có a3b+ab3+2a2b2+2a+2b+1=0
<=>a2+b2+2ab+2a+2b+1=-(a3b+ab3+2a2b2)+a2+b2+2ab
<=>(a+b+1)2=-ab(a+b)2-(a+b)2
<=>(a+b+1)2=(a+b)2(1-ab)
Nếu a+b=0 thì =>1=(1-ab)0=0(vô lí)
Nếu a+b khác 0:
Vì a,b là 2 số hữu tỉ =>(a+b+1)2 và (a+b)2 là bình phương của một số hữu tỉ
=>1-ab là bình phương của một số hữu tỉ
=>đpcm
nhi tham khảo bài giải này nhé