Giari phương trình sau: 6x-4,3x-27,2x+108=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đống nhất hệ số đưa và dạng 2 pt bậc 2 nhân vs nhau :v
1 có nghiệm
2 vô nghiệm
:)
Theo như đã nhìn
Ta thấy 2 điều
1. Đây là 1 bài toán
2. Sau khi xài máy tính tính , nó = 0,7320508076
x2-x3-x+1=0
x2(1-x)+1-x=0
x2(1-x)+(1-x)=0
(1-x)(x2+1)=0
=> TH1: 1-x=0
x=0+1
x=1
TH2:x2+1=0
x2=0-1
x2=-1 mà x mũ dương luôn luôn là số dương nên trường hợp này loại
Vậy x=1
k chắc nữa
\(x^4-4x^3-x^3+4x^2+4x^2-4x-x+1=0\)0
\(x^3\left(x-4\right)-x^2\left(x-4\right)+4x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\)=0
\(\left(x^3-x^2\right)\cdot\left(x-4\right)+\left(4x-1\right)\cdot\left(x-1\right)=0\)
\(x^2\left(x-1\right)\cdot\left(x-4\right)+\left(4x-1\right)\cdot\left(x-1\right)=0\)
\(\left(x-1\right)\cdot\left(x^3-4x^2+4x-1\right)=0\)
\(x=1\)
Phương trình đã cho có dạng:
\(ax^4+bx^3+cx^2+a=0\left(a\ne0\right)\)
Đặt \(x+\frac{1}{x}=y\) ta đưa phương trình về dạng:\(y^2-5y+6=0\)
Giải phương trình bậc hai theo y ta có:\(y_1=2;y_2=3\)
Do đó:
\(x+\frac{1}{x}=2\Rightarrow x^2-2x+1=0\Rightarrow x_o=1\)
\(x+\frac{1}{x}=3\Rightarrow x^2-3x+1=0\Rightarrow x_1=\frac{3-\sqrt{5}}{2};x_2=\frac{3+\sqrt{5}}{2}\)
Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm là:
\(x_o=1;x_1=\frac{3-\sqrt{5}}{2};x_2=\frac{3+\sqrt{5}}{2}\)(xo là nghiệm kép).
\(4x\left(x-1\right)+5\left(1-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x-5=0\\x-1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=1\end{cases}}\)
\(12-6x=0\\ \Leftrightarrow6x=12\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{12}{6}=2\)
Vậy \(S=\left\{2\right\}\)
+ 2x2 + y2 – 8x + 2y – 1 = 0 không phải phương trình đường tròn vì hệ số của x2 khác hệ số của y2.
+ Phương trình x2 + y2 + 2x – 4y – 4 = 0 có :
a = –1; b = 2; c = –4 ⇒ a2 + b2 – c = 9 > 0
⇒ phương trình trên là phương trình đường tròn.
+ Phương trình x2 + y2 – 2x – 6y + 20 = 0 có :
a = 1; b = 3; c = 20 ⇒ a2 + b2 – c = –10 < 0
⇒ phương trình trên không là phương trình đường tròn.
+ Phương trình x2 + y2 + 6x + 2y + 10 = 0 có :
a = –3; b = –1; c = 10 ⇒ a2 + b2 – c = 0 = 0
⇒ phương trình trên không là phương trình đường tròn.