K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2020

\(\left(x+2\right)^3-9\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+6x^2+12x+8-9x-18=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+6x^2+3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+5x^2\right)+\left(x^2+5x\right)-\left(2x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+5\right)+x\left(x+5\right)-2\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x^2+x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x^2-x+2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left[x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+5=0\)

hoặc \(x-1=0\)

hoặc \(x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-5\)

hoặc \(x=1\)

hoặc \(x=-2\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-5;1;-2\right\}\)

17 tháng 10 2021

1.C

2.B

26 tháng 3 2021

Phương trình trên vế $a$ sẽ là $+6$

Vế $b$ sẽ là $-3$

do phương trình có dạng $ax+b=0$

23 tháng 4 2022

1) 3/9 + 5/9 = 8/9

2) 1/2 x 2/3 x 3/4 x 4/5

= 1/5

18 tháng 4 2023

(1-1/2)×(1-1/3)×(1-1/4)×(1-1/5)×1-1/6=1/2×2/3×3/4×4/5×5/6=1/6

7 tháng 8 2021

a, ĐK: \(x\le-1,x\ge3\)

\(pt\Leftrightarrow2\left(x^2-2x-3\right)+\sqrt{x^2-2x-3}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x^2-2x-3}+3\right).\left(\sqrt{x^2-2x-3}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-2x-3}=-\dfrac{3}{2}\left(l\right)\\\sqrt{x^2-2x-3}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=1\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\pm\sqrt{5}\left(tm\right)\)

7 tháng 8 2021

b, ĐK: \(-2\le x\le2\)

Đặt \(\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}=t\Rightarrow t^2=10-3x-4\sqrt{4-x^2}\)

Khi đó phương trình tương đương:

\(3t-t^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}=0\\\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2+x=8-4x\\2+x=17-4x+12\sqrt{2-x}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{6}{5}\left(tm\right)\\5x-15=12\sqrt{2-x}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Vì \(-2\le x\le2\Rightarrow5x-15< 0\Rightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=\dfrac{6}{5}\)

2 tháng 3 2023

\(\dfrac{x+3}{x-3}-\dfrac{x}{x+3}=\dfrac{2x^2+9}{x^2-9}\left(x\ne-3;x\ne3\right)\\ < =>\dfrac{\left(x+3\right)^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{x\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x^2+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

suy ra

`x^2 +6x+9-x^2 +3x=2x^2 +9`

`<=> 2x^2 - x^2 +x^2 - 6x -3x +9 -9=0`

`<=> 2x^2 -9x=0`

`<=> x(2x-9)=0`

\(< =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-9=0\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=\dfrac{9}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2023

Bài 9:

Không, vì $x+2=0$ có nghiệm duy nhất $x=-2$ còn $\frac{x}{x+2}=0$ ngay từ đầu đkxđ đã là $x\neq -2$ (cả 2 pt không có cùng tập nghiệm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2023

Bài 8:

a. Khi $m=2$ thì pt trở thành:

$(2^2-9)x-3=2$

$\Leftrightarrow -5x-3=2$

$\Leftrightarrow -5x=5$

$\Leftrightarrow x=-1$ 

b.

Khi $m=3$ thì pt trở thành:

$(3^2-9)x-3=3$

$\Leftrightarrow 0x-3=3$

$\Leftrightarrow 0=6$ (vô lý)

c. Khi $m=3$ thì pt trở thành:

$[(-3)^2-9]x-3=-3$

$\Leftrightarrow 0x-3=-3$ (luôn đúng với mọi $x\in\mathbb{R}$)

Vậy pt vô số nghiệm thực.

7 tháng 2 2019

Bài 1 :

Mình nghĩ phải sửa đề ntn :

\(4\left(2x+7\right)^2-9\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(2x+7\right)\right]^2-\left[3\left(x+3\right)\right]^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(2x+7\right)-3\left(x+3\right)\right]\left[2\left(2x+7\right)+3\left(x+3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+14-3x-9\right)\left(4x+14+3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(7x+23\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\7x+23=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=\frac{-23}{7}\end{cases}}}\)

Vậy....

b) \(A=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+2\right)-12\)

Đặt \(q=x^2+x+1\)ta có :

\(A=q\left(q+1\right)-12\)

\(A=q^2+q-12\)

\(A=q^2+4q-3q-12\)

\(A=q\left(q+4\right)-3\left(q+4\right)\)

\(A=\left(q+4\right)\left(q-3\right)\)

Thay \(q=x^2+x+1\)ta có :

\(A=\left(x^2+x+1+4\right)\left(x^2+x+1-3\right)\)

\(A=\left(x^2+x+5\right)\left(x^2+x-2\right)\)

\(A=\left(x^2+x+5\right)\left(x^2+2x-x-2\right)\)

\(A=\left(x^2+x+5\right)\left[x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)\right]\)

\(A=\left(x^2+x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\)

7 tháng 2 2019

Cảm ơn ạ><

\(3\left(x-2\right)^2+9\left(x-1\right)=3\left(x^2+x-3\right)\)

=>\(3\left(x^2-4x+4\right)+9x-9=3x^2+3x-9\)

=>\(3x^2-12x+12=3x^2+3x-9-9x+9\)

=>\(3x^2-12x+12=3x^2-6x\)

=>-6x=-12

=>x=2

18 tháng 9 2019

\(\frac{9}{x^2-4}=\frac{x-1}{x+2}+\frac{3}{x-2}\)

\(ĐKXĐ:x\ne\pm2\)

\(pt\Leftrightarrow\frac{9}{x^2-4}=\frac{x^2-3x+2}{x^2-4}+\frac{3x+6}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9}{x^2-4}=\frac{x^2+8}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow x^2+8=9\Leftrightarrow x=\pm1\left(tm\right)\)

Vậy pt có 2 nghiệm là 1 và -1

18 tháng 9 2019

Điều kện :  \(x+2\ne0\) và \(x-2\ne0\Leftrightarrow x=\pm2\)

( Khi đó \(x^2-4=\left(x+2\right)\left(x-2\right)\ne0\) )

\(\frac{9}{x^2-4}=\frac{x-1}{x+2}+\frac{3}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)+3\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow x^2-3x+2+3x+6=9\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow x=\pm1\)

Vậy tập nghiệm của PT là: \(S=\left\{-1;1\right\}\)

Chúc bạn học tốt !!!