Cho hàm số: y=f(x)=\(\frac{-3}{4}x\)
a)VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
b)XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ CỦA ĐIỂM THUỘC ĐỒ THỊ HÀM SỐ VÀ CÓ TUNG ĐỘ BẰNG 12
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a. Hình vẽ:
b. Vì điểm $A$ thuộc đths nên $A$ có tọa độ $(a,3a)$
$OA=\sqrt{a^2+(3a)^2}=2\sqrt{10}$
$\sqrt{10a^2}=2\sqrt{10}$
$10a^2=400$
$a=\pm 2$
Vậy tọa độ điểm A là $(2,6)$ hoặc $(-2,-6)$
\(a)\)Vì đths \(y=\left(2m-\frac{1}{2}\right)x\)đi qua \(A\left(-2;5\right)\)
\(\Rightarrow\)Thay \(x=-2;y=5\)vào hàm số
\(\Leftrightarrow\left(2m-\frac{1}{2}\right)\left(-2\right)=5\)
\(\Leftrightarrow2m-\frac{1}{2}=-\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow2m=-2\)
\(\Leftrightarrow m=-1\)
\(b)m=-1\)
\(\Leftrightarrow y=-\frac{5}{2}x\)
\(c)\)Lập bảng giá trị:
\(x\) | \(0\) | \(-2\) |
\(y=-\frac{5}{2}x\) | \(0\) | \(5\) |
\(\Rightarrow\)Đths \(y=-\frac{5}{2}x\)là một đường thẳng đi qua hai điểm \(O\left(0;0\right);\left(-2;5\right)\)
Tự vẽ :<
\(d)\)Chỉ cần thành hoành độ hoặc tung độ là x hoặc y vào đths trên là tìm được cái còn lại. Khi đó tìm được tọa độ của 2 diểm trên.
b: \(\left(5;-\dfrac{10}{3}\right);\left(\dfrac{3}{7};-\dfrac{2}{7}\right)\)
b) Vì M(3;m) thuộc đồ thị hàm số y=-|x| nên Thay x=3 và y=m vào hàm số \(y=-\left|x\right|\), ta được:
\(m=-\left|3\right|\)
\(\Leftrightarrow m=-3\)
Vậy: M(3;-3)
Bài 1 :
Với x = 1 thì y = 4.1 = 4
Ta được \(A\left(1;4\right)\) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = 4x
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = f(x) = 4x
a) Ta có : \(f\left(2\right)=4\cdot2=8\)
\(f\left(-2\right)=4\cdot\left(-2\right)=-8\)
\(f\left(4\right)=4\cdot4=16\)
\(f\left(0\right)=4\cdot0=0\)
b) +) y = -1 thì \(4x=-1\) => \(x=-\frac{1}{4}\)
+) y = 0 thì 4x = 0 => x = 0
+) y = 2,5 thì 4x = 2,5 => \(4x=\frac{5}{2}\)=> x = \(\frac{5}{8}\)
Bài 2 :
a) Vẽ tương tự như bài 1
b) Thay \(M\left(-2,6\right)\)vào đths y = -3x ta có :
y =(-3)(-2) = 6
=> Điểm M thuộc đths y = -3x
c) Thay tung độ của P là 5 vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :
=> 5 = -3x => \(x=-\frac{5}{3}\)
Vậy tọa độ của điểm P là \(P\left(-\frac{5}{3};5\right)\)
a: Thay x=0 và y=3 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:
\(0\cdot\left(m-1\right)+m-5=3\)
=>m-5=3
=>m=8
b: Thay x=-1 và y=0 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:
\(-\left(m-1\right)+m-5=0\)
=>-m+1+m-5=0
=>-4=0(vô lý)
c: Thay x=0 và y=0 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:
\(0\left(m-1\right)+m-5=0\)
=>m-5=0
=>m=5