K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2020

a)Vì BE là tpg của \(\widehat{ABC}\)(gt)

=>\(\widehat{ABE}\)=\(\widehat{EBH}\)(=\(\widehat{EBC}\))

Xét tam giác ABE vuông ở A và tam giác HBE vuông ở H có:

BE:cạnh chung

\(\widehat{ABE}\)=\(\widehat{EBH}\)(cmt)

=>tam giác ABE=tam giác HBE(ch-gn)

b)Vì tam giác ABE=tam giác HBE(cmt)

=>AB=HB(cặp cạnh t.ư)

Xét tam giác ABH có:AB=HB(cmt)

=>tam giác ABH cân ở B(DHNB0

Xét tam giác ABH cân ở B có:AE là tpg của \(\widehat{ABH}\)(vì AE là tpg của \(\widehat{ABC}\))

=>BE là đg trung trực của AH (t/c tam giác cân)

C) VÌ BE LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA ^B

=>^ABE=^EBH=60/2=30

XÉT TAM GIÁC ABC

TA CÓ ^A+^B+^C=180(Đ/L)

   THAY 90+60+^C=180

^C=180-(90+60)=30

XÉT TAM GIÁC EBC

CÓ \(\widehat{C}=\widehat{B}=30\left(cmt\right)\)

=>tam EBC CÂN TẠI E (ĐPCM)

15 tháng 2 2020

^ là góc :))

a,Xét \(\Delta\)vuông ABE và \(\Delta\)vuông HBE :

ABE^=HBE^ (gt)

BE cạnh chung 

=> Tam giác ABE=tam giác HBE(ch-gn)

b,Gọi K là giao điểm của BE và AH

Xét tam giác AEK và tam giác HEK có :

EK cạnh chung 

AEK^=HEK^ (cm câu a)

AE=HE (cm câu a)

=>tam giác AEK=tam giác HEK (c-g-c)

=>AKE^=EKH^=180*/2=90* ; AK=HK (1)

=>AKB^=HKB^=90* (đối đỉnh) (2)

từ 1 và 2 => BE là đg trung trực của AH

c,Ta có BAC^+ABC^+ACB^=180*

=> 90* + 60* +ACB^ = 180*

=>ACB^=30* (3)

do EBH^=30* (4)

Từ 3 và 4 

=>Tam giác BEC cân tại E ( vì ACB^ = EBH^ )

D, xét tam giác vuông EHB và Tam giác vuông EHC :

EBH^=ECH^ (cm câu c)

EH cạnh chung 

=>tam giác EHB = tam giác EHC (cgv-gn)

=>BH=HC

P/S : viết mỏi tay >:

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔABE=ΔHBE

b: ta có: ΔABE=ΔHBE

nên AE=HE; BA=BH

Suy ra: BE là đường trung trực của AH

5 tháng 5 2019

a, xét tam giác ABE và tam giác HBE có : BE chung

góc ABE = góc HBE do BE là phân giác

góc BAE = góc BHE = 90 

=> tam giác ABE = tam giác HBE (ch - gn)

11 tháng 6 2016

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

5 tháng 2 2017

Bạn giúp mình bài này được ko ?undefined

a: Xet ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔBAE=ΔBHE

=>BA=BH

b:

Xét ΔBAH có BA=BH

nên ΔBAH cân tại B

BA=BH

EA=EH

=>BE là trung trực của AH

c: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

góc HBK chung

=>ΔBHK=ΔBAC

=>BK=BC

=>BF là trung trực của CK(1)

Xét ΔEAK vuông tại A và ΔEHC vuông tại H có

EA=EH

góc AEK=góc HEC

=>ΔEAK=ΔEHC

=>EK=EC

=>E nằm trên trung trực của CK(2)

Từ (1), (2) suy ra B,E,F thẳng hàng

2 tháng 5 2020

a)Xét ΔABE và ΔHBE, ta có

:\widehat{BAE} =\widehat{BHE} =90^0

\widehat{B_1} =\widehat{B_2}( BE là đường phân giác BE).

BE là cạnh chung.

=> ΔABE = ΔHBE

b)

BA =BH và EA = EH (ΔABE = ΔHBE)

=> BE là đường trung trực của AH .

c)

Xét ΔKAE và ΔCHE, ta có :

\widehat{KAE} =\widehat{CHE} =90^0 (gt)

EA = EH (cmt)

\widehat{E_1} =\widehat{E_2}( đối đỉnh).

=> ΔKAE =ΔCHE

=> EK = EC(hai cạnh tuong ứng)

d)

Xét ΔKAE vuông tại A, ta có :

KE > AE (KE là cạnh huyền)

Mà : EK = EC (cmt)

=> EC > AC.

2 tháng 5 2020

AE<Ec

23 tháng 4 2018

Giúp với

23 tháng 4 2018

hình bn tự vẽ nha

a)Xét    Tam giác ABE và  tam giác HBEcó

góc BAE= góc BHE(= 90 độ)

cạnh BE chung

góc ABE=góc HBE(giả thiết)

=>   Tam giác ABE = tam giác HBE(c/h-g/n)

b)  VÌ  Tam giác ABE = tam giác HBE(cmt)

=>BA=BH(2 cạnh tương ứng)

=>B thuộc đường trung trực của AH

=>BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH

c) VÌ  Tam giác ABE = tam giác HBE(cmt)

=>AE=HE(2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác AEK và tam giác HEC có

góc KAE=CHE(= 90 độ)

AE=HE

góc AEK=góc HEC(= 90 độ)

=>tam giác AEK = tam giác HEC(g.c.g)

=>Ek=EC(2 cạnh tương ứng)

28 tháng 10 2023

1. ΔABE = ΔHBE

Xét ΔABE và ΔHBE, ta có :

\widehat{BAE} =\widehat{BHE} =90^0 (gt)

\widehat{B_1} =\widehat{B_2}( BE là đường phân giác của góc HBA).

BE là cạnh chung.

=> ΔABE = ΔHBE

2. BE là đường trung trực của AH :

BA =BH và EA = EH (ΔABE = ΔHBE)

=> BE là đường trung trực của AH .

3. EK = EC

Xét ΔKAE và ΔCHE, ta có :

\widehat{KAE} =\widehat{CHE} =90^0 (gt)

EA = EH (cmt)

\widehat{E_1} =\widehat{E_2}( đối đỉnh).

=> ΔKAE và ΔCHE

=> EK = EC

4. EC > AC

Xét ΔKAE vuông tại A, ta có :

KE > AE (KE là cạnh huyền)

Mà : EK = EC (cmt)

=> EC > AC.

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔABE=ΔHBE

b: ΔBAE=ΔBHE

=>BA=BH và EA=EH

=>BE là trung trực của AH

c: Xét ΔEAK vuông tại A và ΔEHC vuông tại H có

EA=EH

góc AEK=góc HEC

=>ΔEAK=ΔEHC

=>EK=EC

=>ΔEKC cân tại E