K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 1/ Phân biệt từ ghép, từ láy các từ sau: giản dị, lủng củng, thơ thẩn, ngọn cỏ, tốt tươi, lao xao, non nước, lung linh.Từ láyTừ...
Đọc tiếp

 

1/ Phân biệt từ ghép, từ láy các từ sau: giản dị, lủng củng, thơ thẩn, ngọn cỏ, tốt tươi, lao xao, non nước, lung linh.

Từ láy

Từ ghép

 

………………………………………………

………………………………………………

………………………………………………

 

………………………………………………

………………………………………………

………………………………………………

 

2/ Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể sau:

Lúc bà về, mẹ lại biếu bà một gói trà mạn ướp sen thơm phức.

Chủ ngữ:    

Vị ngữ:    

 

3/ Tìm danh từ, động từ, tính từ trong câu: “Con chuồn chuồn đỏ chót đang đậu trên cây trông như một quả ớt chín.”

Danh từ

Động từ

Tính từ

 

………………………………

………………………………

 

………………………………

………………………………

 

………………………………

………………………………

 

4/ Viết đoạn văn 4-6 câu nói về sinh hoạt của em sau khi đi học về, trong đó có dùng câu kể Ai làm gì?

                    


 

    

 

1/Tìm 5 từ ngữ chỉ hoạt động có lợi cho sức khỏe. 

    

2/Tìm 5 từ ngữ chỉ đặc điểm của 1 cơ thể khỏe mạnh.

    

3/Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ , 2 gạch dưới vị ngữ trong các câu sau:

  • Trong rừng, chim chóc hót véo von.

  • Những đoàn thuyền đánh cá ra khơi.

  • Hai bên đường, cây cối xanh um.

  • Bà già có mái tóc bạc là bà ngoại của em

  • Bàn ghế của lớp em vừa đẹp vừa tốt.

  • Các chú công nhân cơ khí đang làm việc.

  • Cuộc đời tôi rất bình thường.

  • Cái bàn này vừa mới sơn lại.

4/Đặt 1 câu theo mẫu “Ai thế nào?” để nói về người thân của em.

    

5/Đặt 1 câu theo mẫu “Ai làm gì?”trong đó chủ ngữ là từ chỉ người.

    

6/Đặt 1 câu có hình ảnh so sánh để nói về đồ vật.

    

7/Đặt 1 câu có hình ảnh nhân hóa nói về cây cối.

    

8/Đặt 1 câu kể “Ai thế nào?” để nói về 1 loài cây.

 

1/Viết 1 đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) nói về những việc em đã làm trong những ngày nghỉ tết trong đó có dùng kiểu câu “Ai làm gì?”

                                                        

2/Viết một đoạn văn tả bộ phận bên ngoài của một đồ dùng học tập mà em yêu thích.

                                                        

 

 

1
15 tháng 2 2020

1. Từ láy:lủng củng;thơ thẩn;lao xao;lung linh 

    Từ ghép:giản dị;ngọn cỏ;tốt tươi;non nước 

2. Chủ ngữ: mẹ 

    Vị ngữ:lại biếu bà một gói trà...

3. Danh từ: con,chuồn chuồn,cây,quả ớt 

    Động từ: đậu

    Tính từ : đỏ chót,chín

11 tháng 1 2022

GIÚP MÌNH VỚI

 

7 tháng 6 2021

Trả lời:

Từ láy: sừng sững, lủng củng, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, hồi hộp, lẻ loi.

Từ ghép: nhà cửa, hung dữ, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, dũng cảm, chí khí.

7 tháng 6 2021

Từ ghép : nhà cửa, hung dữ,vững chắc,thanh cao, giản dị,dũng cảm,chí khí.
Từ láy là các từ còn lại nhé

2 tháng 12 2021

ghép: nhà cửa, dũng cảm, dẻo dai

láy: lủng củng, mộc mạc, cứng cáp

26 tháng 12 2019

Từ ghép: bằng phẳng, ngay thẳng, vui sướng, mạnh khỏe.

Từ láy: ngay ngắn, vui vẻ, phẳng phiu, mạnh mẽ, tươi tắn.

19 tháng 11 2023

láy nhé

20 tháng 11 2023

Lủng củng là từ láy nhé

29 tháng 11 2016

bucminhX​in lỗi nhé đề phải là có phải các từ láy ko?

29 tháng 11 2016

Các từ sau đây : ​'' ruộng rẫy , cây cỏ, bao bọc , trong trắng , tươi tốt , vùng vẫy , non nước , tội lỗi '' không phải từ láy vì các tiếng trong mỗi từ đều bình đẳng với nhau về mặt ngữ nghĩa => Đây là từ ghép đẳng lập

 

3 tháng 9 2018

bài 1 : từ đơn :

- Em

            từ phức :

- học sinh

- cố gắng 

- chăm chỉ

- học tập

12 tháng 6 2018

1 , *Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. 
VD: sách, bút, tre, gỗ.... 
* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. 
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... 
* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy. 
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa. 
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ 
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập) 
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ) 

2, + Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc 
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ.. 
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộTỪ GHÉP.
Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.
II. TỪ LÁY.
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trước

3, * Khi bạn gặp một từ ghép nào chỉ người ( hoặc vật ) nói chung, thì đó là từ ghép có nghĩa tổng hợp. 
Ví dụ : 
- Xa lạ ( xa ghép với lạ tạo ra nghĩa tổng hợp: xa xôi và không quen biết. 
- Sách vở ( sách ghép với vở tạo ra nghĩa tổng hợp : sách và vở ) 
- Ăn uống ( ăn ghép với uống tạo ra nghĩa tổng hợp : nói về việc ăn và uống ) 
* Khi gặp từ ghép nào không chỉ chung, mà lại có nghĩa như phân loại người ( hay vật ) thì đó là từ ghép phân loại. 
Ví dụ : 
- Hạt thóc ( hạt ghép với thóc tạo ra nghĩa phân loại so với : hạt ngô, hạt đỗ, hạt kê ... ) 
- Bà nội ( bà ghép với nội tạo ra nghĩa phân loại so với : bà ngoại, bà dì .... ) 
- Bài học ( bài ghép với học tạo ra nghĩa phân loại so với : bài làm, bài tập ... )

k mk nhé

12 tháng 6 2018

Bạn ơi chỉ cần viết ngắn gọn thôi