K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(\frac{a^n}{a^n}=1\)

\(\frac{a^n}{a^n}=a^{n-n}=a^0\)

nên \(a^0=1\)

11 tháng 2 2020

Chứng minh

a0=1

C/m đc á bạn,h mk ms thấy bài tập này.

26 tháng 12 2022

a0 = a1-1 = \(\dfrac{a}{a}\) = 1 (đk a#0)

a0 = 1 (đpcm)

26 tháng 12 2022

a0 = a1-1 = \dfrac{a}{a}
a
\(\dfrac{a}{a}\) = 1 (đk a#0)

a0 = 1 (đpcm)

28 tháng 7 2016

\(\left(x-a\right)\left(x+a\right)=x^2-a^2\)

Ta có:

VT \(\Leftrightarrow x^2+ax-ax-a^2\)

      \(\Leftrightarrow x^2-a^2\)                    

\(\Rightarrow\) VT=VP=\(x^2-a^2\)

1 tháng 12 2016

Gọi phương trình đã cho là f(x) 

Giả sử x = t là nghiệm hữu tỷ của f(x) thì: f(x) = (x - t)Q(x)

f(0) = a0 = - t.Q(x) (1)

Và f(1) = a2k + a2k-1 + ... + a1 + a0 = (1 - t).Q(x) (2)

Từ (1) ta có a0 là số lẻ nên t phải là số lẻ

Từ (2) ta thấy rằng a2k + a2k-1 + ... + a1 + alà tổng của 2k + 1 số lẻ nên là số lẻ. Từ đó ta thấy rằng (1 - t) là số lẻ

Mà (1 - t) là hiệu hai số lẻ nên không thể là số lẻ (mâu thuẫn)

Vậy f(x) không có nghiệm nguyên

a: Xét tứ giác AIHN có \(\widehat{AIH}=\widehat{ANH}=\widehat{NAI}=90^0\)

nên AIHN là hình chữ nhật

Suy ra: AH=IN

b: Xét ΔAHK có 

AI là đường cao

AI là đường trung tuyến

Do đo: ΔAHK cân tại A

mà AI là đường cao

nên AI là tia phân giác của góc HAK(1)

Xét ΔAHE có 

AN là đường cao

AN là đường trung tuyến

Do đo: ΔAHE cân tại A

mà AN là đường cao

nên AN là tia phân giác của góc HAE(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{KAE}=2\cdot90^0=180^0\)

=>K,A,E thẳng hàng

mà AE=AK

nên A là trung điểm của KE

loading...  loading...  

12 tháng 6 2017

Heron !! Thay S theo heron Biến đôie biểu thức <=> b^+c^2 = a^2 => Q.E.D