K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AC=20+8=28(cm)
áp dụng định lý Pitago vào tam giác ABC vuông tại A có
AB^2=BC^2-AC^2=53^2-28^2=2025
suy ra AB=45(cm)
áp dụng hệ quả định lí Ta-lét vào tam giác ABD và tam giác CED có
AB/CE=AD/DC
=> CE=AB.DC/AD=45.8/20=18(cm)
vậy CE=18 cm

31 tháng 3 2020

Cho tam giác ABC vuông tại A,BC = 53cm,điểm D thuộc AC,AD = 20cm,DC = 8cm,Đường vuông góc với AC tại C cắt đường thẳng BD ở E,Tính độ dài CE?,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

Câu 1:

Ta có: AD+DC=AC(do A,D,C thẳng hàng)

hay AC=20+8=28cm

Áp dụng định lí pytago vào \(\Delta\)ABC vuông tại A, ta được

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay \(AB^2=53^2-28^2=2025\)

\(\Rightarrow AB=45cm\)

Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)CED có

\(\widehat{A}=\widehat{ECD}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BDA}=\widehat{CDE}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: \(\Delta\)ABD\(\sim\)\(\Delta\)CED(g-g)

\(\Rightarrow\frac{AD}{AB}=\frac{CD}{CE}\)

\(\Rightarrow CE=\frac{CD\cdot AB}{AD}=\frac{8\cdot45}{20}=18cm\)

Vậy: CE=18cm

Câu 2:

Gọi H là giao điểm của BD và CE

nối AH cắt BC tại F ta được AF\(\perp\)BC và F là trung điểm của BC(do AF là đường cao ứng với cạnh đáy BC trong \(\Delta\)ABC cân tại A)

\(\Rightarrow FB=FC=30cm\)

Áp dụng định lí pytago vào \(\Delta\)ABF vuông tại F, ta được

\(AB^2=AF^2+BF^2\)

hay \(AF^2=AB^2-BF^2=50^2-30^2=1600\)

\(\Rightarrow AF=\sqrt{1600}=40cm\)

Ta có: \(S_{ABC}=\frac{AC\cdot BD}{2}=\frac{AF\cdot BC}{2}=\)

hay \(BD=1200\cdot\frac{2}{50}=48cm\)

Áp dụng định lí pytago vào \(\Delta\)ADB vuông tại D, ta được

\(AB^2=BD^2+AD^2\)

hay \(AD^2=AB^2-BD^2=50^2-48^2=196\)

\(\Rightarrow AD=14cm\)

Xét \(\Delta\)ADB vuông tại D và \(\Delta\)ACE vuông tại E có

AB=AC(\(\Delta\)ABC cân tại A)

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: \(\Delta\)ADB=\(\Delta\)ACE(cạnh huyền-góc nhọn)

\(\Rightarrow\)AD=AE(hai cạnh tương ứng)

mà AD=14cm

nên AE=14cm

Xét \(\Delta\)AED có AE=AD(cmt)

nên \(\Delta\)AED cân tại A(định nghĩa tam giác cân)

\(\Rightarrow\widehat{AED}=90^0-\frac{\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong \(\Delta\)AED cân tại A)(1)

Ta có: \(\Delta\)ABC cân tại A(gt)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=90^0-\frac{\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong \(\Delta\)ABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{AED}\)\(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên DE//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Áp dụng định lí talet, ta được

\(\frac{AD}{AC}=\frac{DE}{BC}\)

hay \(DE=\frac{288}{5}=57,6cm\)

Vậy: AD=48cm; AE=48cm; DE=57,6cm

24 tháng 2 2020

bạn vẽ thêm hình giúp mình cái

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔDMC vuông tại D có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔDMC

=>AB/DM=BC/MC=AC/DC

=>6/DM=10/MC=8/3

=>DM=6:8/3=2,25cm và MC=10:8/3=10*3/8=30/8=3,75cm

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔMBE vuông tại M có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔMBE

=>BA/BM=BC/BE

=>BA*BE=BM*BC

6 tháng 3 2023

Thiếu c

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}\)

mà AD+CD=AC(D nằm giữa A và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}=\dfrac{AD+CD}{6+10}=\dfrac{AC}{16}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AD}{6}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{CD}{10}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AD=3\left(cm\right)\\CD=5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: BC=10cm; AD=3cm; CD=5cm

b) Ta có: \(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: \(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{CD}{CB}\)

Xét ΔCED và ΔCAB có 

\(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{CD}{CB}\)(cmt)

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔCED\(\sim\)ΔCAB(c-g-c)

 

25 tháng 12 2021

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Hình bạn tự vẽ nhé!!

 

a). Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:

         BD là cạnh chung

         Góc ABD = góc EBD (đường phân giác BD)

=> tam giác ABD=tam giác EBD (cạnh huyền-góc nhọn)

b). Gọi I là giao điểm của BD và AE.

Xét tam giác ABI và tam giác EBI có:

          AB=EB (tam giác ABD=tam giác EBD)

          Góc ABI=góc EBI (đường phân giác BD)

          BI là cạnh chung.

=> tam giác ABI=tam giác EBI (c.g.c)

=> AI=EI => I là trung điểm của AE. (1)

=> Góc BIA=góc BIE

Mà góc BIA+góc BIE=180 độ (hai góc kề bù)

=> góc BIA=góc BIE=90 độ.

=> BI vuông góc với AE (2).

Từ (1) và (2) => BI là đường trung trực của đoạn thẳng AE

d). Xét tam giác ADF vuông tại A và tam giác EDC vuông tại E có:

                AD=ED (tam giác ABD = tam giác EBD)

                AF=CE (GT)

=> tam giác ADF=tam giác EDC (hai cạnh góc vuông)

=> Góc ADF = góc EDC 

cho xin tích ạ

 

27 tháng 1 2022

Giải thích các bước giải:

Hình bạn tự vẽ nhé!!

 

a). Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:

         BD là cạnh chung

         Góc ABD = góc EBD (đường phân giác BD)

=> tam giác ABD=tam giác EBD (cạnh huyền-góc nhọn)

b). Gọi I là giao điểm của BD và AE.

Xét tam giác ABI và tam giác EBI có:

          AB=EB (tam giác ABD=tam giác EBD)

          Góc ABI=góc EBI (đường phân giác BD)

          BI là cạnh chung.

=> tam giác ABI=tam giác EBI (c.g.c)

=> AI=EI => I là trung điểm của AE. (1)

=> Góc BIA=góc BIE

Mà góc BIA+góc BIE=180 độ (hai góc kề bù)

=> góc BIA=góc BIE=90 độ.

=> BI vuông góc với AE (2).

Từ (1) và (2) => BI là đường trung trực của đoạn thẳng AE

d). Xét tam giác ADF vuông tại A và tam giác EDC vuông tại E có:

                AD=ED (tam giác ABD = tam giác EBD)

                AF=CE (GT)

=> tam giác ADF=tam giác EDC (hai cạnh góc vuông)

=> Góc ADF = góc EDC 

25 tháng 12 2021

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 a) tam giác ADC và tam giác ECD

   AD=FC 

   chung cạnh CD

  Góc D=góc C= 90 độ

 suy ra tam giác ADC=tam giác ECD(c.g.c)

b) Ta có AD=CE

             AD // CF ( cùng vuông góc BC)

suy ra ADEC là hình bình hành

suy ra DE // AC

mà AB vuông góc AC => DE vuông góc AB

c) Ta có ADEC là hình bình hành => góc DEC=góc DAC (1)

   Ta có góc DAC+góc BAD= 90 độ 

mà góc ABC+ góc BAD= 90 độ

=> góc DAC=ABC (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc CED=góc ABC

cho xin tích ạ

 

27 tháng 3 2021

a/ \(BD\) là đường phân giác \(\widehat{BAC}\)

\(\to\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{BA}{BC}\) hay \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

\(\to\dfrac{DA}{3}=\dfrac{DC}{5}=\dfrac{DA+DC}{3+5}=\dfrac{AC}{8}=\dfrac{8}{8}=1\)

\(\to\begin{cases}DA=3\\DC=5\end{cases}\)

b/ \(S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.AC=\dfrac{1}{2}.AH.BC\)

\(\to AB.AC=AH.BC\)

\(\to \dfrac{AB.AC}{BC}=AH=\dfrac{6.8}{10}=3,2(cm)\)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)

hay AH=4,8(cm)

Vậy: AH=4,8cm