K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2020

* Đặc điểm:

- Phong trào kháng chiến của nhân dân các tỉnh Nam Kì dấy lên từ miền Đông rồi nhanh chóng lan rộng ra toàn miền.

- Phong trào diễn ra mạnh mẽ, quyết liệt, bền bỉ với tinh thần "người trước ngã xuống, người sau đứng lên" dưới sự lãnh đạo của những văn thân sĩ phu yêu nước.

- Lúc đầu đơn thuần là phong trào đấu tranh chống Pháp, nhưng về sau còn có sự kết hợp với đấu tranh chống triều đình phong kiến đầu hàng.

- Phong trào đã thu hút sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân, với hình thức đấu tranh phong phú song chủ yeus là đấu tranh vũ trang chống Pháp.

- Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại do bị triều đình bỏ rơi, so sánh lực lượng chênh lệch. Tuy nhiên, phong trào chỉ tạm thời lắng xuống chứ không chấm dứt. Phong trào vẫn tiếp diễn kéo dài làm cho thực dân Pháp phải lao đao, khó khăn trong việc tổ chức cai trị.

- Phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì là biểu hiện cụ thể, sinh động của lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất chống ngoại xâm của nhân dân ta.

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 7 2023

     2\(\sqrt{\dfrac{16}{3}}\)  - 3\(\sqrt{\dfrac{1}{27}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{3\sqrt{3}}\)  - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{16}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{2}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{11}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{11\sqrt{3}}{6}\)

f, 2\(\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)\(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) - \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{5\sqrt{2}}{4}\)

 

 

13 tháng 7 2023

(1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1- \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{-4}{3-1}\)

\(\dfrac{-4}{2}\)

= -2

30 tháng 11 2021

Tham Khảo :

Con người thông minh thì làm việc gì cũng dễ dàng vì họ nghĩ ra các phương pháp tốt và hiệu quả nhất để giải quyết những đề đó. Người thông minh nếu có nhân cách và đạo đức tốt thì sẽ trở thành những nhân tố giúp đất nước phát triển. Dân gian đã lưu truyền rất nhiều câu chuyện nói về người thông minh nhưng câu chuyện mà tôi ấn tượng nhất là câu chuyện "Em bé thông minh" sau đây tôi xin kể lại câu chuyện.

Ngày ấy, đất nước ta đang đứng trước nguy cơ bị xâm lược, ở bên ngoài kia bọn giặc nhăm nhe xâm chiếm nước ta. Nhà vua lo lắng cho đất nước cho muôn dân thiên hạ nên đã cử một viên quan đi khắp đất nước để tìm người tài. Viên quan ấy đã đi khắp nơi, đến nhiều chỗ, gặp qua rất nhiều người và ra những câu hỏi hóc búa nhưng ông vẫn không tìm được người nào cả.

Một hôm ông đi qua một cánh đồng thấy hai cha con nọ đang đi cày ruộng ông đứng lại hỏi "Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?" đây là một câu hỏi khó bởi nào có ai đếm lại xem mình đã cày bao nhiêu đường, người cha loay hoay không biết trả lời làm sao thì đứa con đã của người nông dân kia đã hỏi ngược lại: Con sẽ trả lời câu hỏi của ngài nếu ngài cho con biết chính xác một ngày đường ngựa của quan đi được bao nhiêu bước? Viên quan nghe cậu bé hỏi vậy thì sửng sốt ông ngạc nhiên với tài năng của cậu bé ông nghĩ đây nhất định là thiên tài rồi và ông liền hỏi lại tên địa chỉ quê quán rồi về tâu lại với nhà vua.

Về đến cung ông đã kể lại chuyện này cho nhà vua nghe và ông khẳng định với nhà vua đây chính là nhân tài của đất nước. Nghe thấy viên quan khẳng định chắc nịch như thế vua mừng lắm, nhưng ông vẫn muốn thử tài năng của cậu bé nữa để xác minh lại. Vua liền hạ chỉ ban cho làng của cậu bé ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực và yêu cầu dân làng phải dùng số gạo ấy để nuôi trâu, một năm sau ba con trâu ấy phải đẻ thành chín con. Nếu không nộp đủ thì làng phải chịu tội". Thấy thế dân làng ai nấy đều lo lắng lắm vì trâu đực là sao mà đẻ được con, dân làng đã họp bàn rất nhiều lần nhưng vẫn không tìm được giải pháp. Cậu bé nghe được chuyện này liền thưa với cha: Cha ơi, đây chẳng phải lộc vua ban ư? cha hãy nói với dân làng ngả thịt hai trâu và đồ hai thúng gạo nếp để mọi người cùng ăn. Còn lại một trâu và thúng gạo cha xin làng bán để lấy lộ phí cho hai cha con ta vào cung. Nghe lời con nói người cha ra đình làng nói với làng cả làng sửng sốt nhưng không tìm được giải pháp nào nên đánh chấp nhận.

Ngày hôm sau, hai cha con bắt đầu lên đường để vào kinh, khi đã đến cổng vua, cậu bé bảo cha đứng ngoài đợi còn mình thì lẻn vào sân vua để khóc. Nghe thấy tiếng trẻ con khóc nhà vua liền sai lính ra đưa cậu bé vào hỏi "Thằng bé kia, có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc ầm ĩ, làm kinh động đến ta?" Nghe thấy vua hỏi cậu bé liền nói: "Thưa đức vua, sự tình là như vậy, mẹ con mất từ sớm mà cha thì mãi không chịu đẻ thêm em bé để cùng chơi đùa với con. Dám mong nhà vua hạ lệnh để cha con đẻ em cho con chơi". Vua nghe xong liền bật cười và nói: " Ngươi muốn có em thì phải kiếm vợ khác cho cha chứ cha ngươi là đàn ông thì sao mà đẻ được" cậu bé nghe thấy thế liền đáp lại "Thế sao làng của con lại bị lệnh trên bắt nuôi ba con trâu đực cho đẻ thành chín con để nộp đức vua? Giống đực thì làm sao mà đẻ được ạ!"

Trước cách ứng xử nhạy bén của cậu bé cả vua và chiều thần đều trầm trồ khen ngợi. Nhà vua chưa dừng ở đó ông vẫn muốn thử cậu bé thêm lần nữa. Hôm sau khi hai cha con đang ngồi ăn cơm thì sứ giả đến ông ta mang theo một con chim sẻ và bảo cậu làm ra ba mâm cỗ đầy. Em bé ngồi nghĩ một lúc và cậu đưa cho sứ giả một cây kim và bảo mang cây kim này đi rèn thành một con dao để sẻ chim.

Sứ giả về tâu với nhà vua và vua rất vui mừng vì đã tìm ra nhân tài liền ban thưởng cho hai cha con họ.

Nước láng giềng đang lăm le xâm lược nước ta nhưng chúng vẫn chưa hành động vì sợ nước ta có nhân tài nên chúng đã gửi sứ giả sang để thám thính. Sứ thần mang lên một vỏ ốc dài và một sợi dây đố dùng sợi dây xuyên qua ruột ốc. Câu hỏi của nước bạn của thật rất khó, các bá quan trong triều thử hết mọi cách nhưng không làm được. Không tìm được cách nhà vua liền sai sứ giả trở về quê cậu bé xem tìm được cách nào không đến nơi sứ giả trình bày câu chuyện cho cậu bé nghe và cậu bé bật cười và hát :

Tang tình tang, tình tính tang
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng
Bên thời bôi mỡ kiến mừng kiến sang
Tang, tình tang...

Và em bé bảo cứ làm theo cách đấy là được. Viên sứ giả vội về tâu với nhà vua cả triều đình vui sướng sứ giả nước láng giềng thán phục. Nhà vua đã phong cho em bé là trạng nguyên đưa vào cung để tiện hỏi han.

Nước ta từ xưa đến nay có rất nhiều người tài giỏi họ thông minh bẩm sinh nhưng cũng nhờ chăm chỉ học hỏi. Là thế hệ trẻ của tổ quốc chúng ta cần chăm chỉ học tập rèn luyện cố gắng trở thành người có ích cho đất nước.

30 tháng 11 2021

Bạn đoán sem :v

26 tháng 11 2021

\(A=x^2-4xy+4y^2+2x-4y+1+y^2+2y+1+2008\)

\(A=\left(x-2y\right)^2+2\left(x-2y\right)+1+\left(y+1\right)^2+2008\)

\(A=\left(x-2y+1\right)^2+\left(y+1\right)^2+2008\ge2008\)

\(\Rightarrow A_{min}=2008\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y+1=0\\y+1=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-1\end{matrix}\right.\)

26 tháng 11 2021

mình cảm ơn ạ.

Câu 1: 

const fi='dulieu.dat';

fo='thaythe.out';

var f1,f2:text;

a:array[1..100]of string;

n,d,i,vt:integer;

begin

assign(f1,fi); reset(f1);

assign(f2,fo); rewrite(f2);

n:=0;

while not eof(f1) do 

  begin

n:=n+1;

readln(f1,a[n]);

end;

for i:=1 to n do 

  begin

d:=length(a[i]);

vt:=pos('anh',a[i]);

while vt<>0 do 

  begin

delete(a[i],vt,3);

insert('em',a[i],vt);

vt:=pos('anh',a[i]);

end;

end;

for i:=1 to n do 

  writeln(f2,a[i]);

close(f1);

close(f2);

end.

Câu 2: 

uses crt;

const fi='mang.inp';

fo='sapxep.out';

var f1,f2:text;

a:array[1..100]of integer;

i,n,tam,j:integer;

begin

clrscr;

assign(f1,fi); rewrite(f1);

assign(f2,fo); rewrite(f2);

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do 

  begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

for i:=1 to n do 

  write(f1,a[i]:4);

for i:=1 to n-1 do 

  for j:=i+1 to n do 

if a[i]>a[j] then

begin

tam:=a[i];

a[i]:=a[j];

a[j]:=tam;

end;

for i:=1 to n do 

  write(f2,a[i]:4);

close(f1);

close(f2);

end.

6 tháng 2 2022

tham khảo :

+ Chúng ta kháng chiến, chiến đấu là để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ nền độc lập, tự do, bảo vệ chính quyền của nhân dân Việt Nam vừa giành được từ tay phát xít Nhật khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.

+ Trong cuộc chiến tranh này, Pháp là kẻ xâm lược, phi nghĩa. Ngay khi Nhật đầu hàng Đồng minh, Pháp đã thể hiện rõ dã tâm muốn xâm lược nước ta lần nữa. Khi được quân Anh che chở, Pháp đã nổ súng khiêu khích, giết hại dân thường ngay ngày 1-9-1945 khi nhân dân Sài Gòn xuống đường mừng ngày độc lập.

+ Đảng, Chính phủ và nhân dân ta ngay từ đầu thể hiện rõ thiện chí hòa bình, không muốn gây chiến tranh với Pháp, đã nhượng bộ cho chúng một số quyền lợi như : ta đã kí Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 đồng ý cho 15 000 quân Pháp ra bắc thay thế quân Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp quân độ Nhật, sau đó kí thêm với Pháp bản Tạm ước 14-9-1946, chấp nhận cho chúng một quyền lợi nữa…nhưng quân Pháp vẫn khiêu khích, giết hại dân thường, gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng chiến đấu, nếu không sẽ nổ súng…Tất cả những điều đó dã tâm xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.

+ Trong bối cảnh lịch sử “Chúng ta muốn hòa bình chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa, Đảng và Chính phủ, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên quyết tâm “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” và cuộc kháng chiến toàn quốc đã bùng nổ.

- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của chúng ta mang tính nhân dân: vì toàn dân kháng chiến, toàn dân đnáh giặc, trong đó lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Đường lối này xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ mục đích của cuộc kháng chiến, từ quan điểm “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” của chủ nghĩa Mác-Lê nin, từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và từ chủ trương “kháng chiến toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh…”. Muốn phát huy sức mạnh của toàn dân kháng chiến phải đánh lâu dài, muốn có lực lượng đánh lâu dài phải huy động lực lượng toàn dân. Có lực lượng toàn dân tham gia mới thực hiện được kháng chiến toàn diện và tự lực cánh sinh.

Tính nhân dân của cuộc kháng chiến thể hiện rõ trang các văn kiện: Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng ngày 12-12-1946; Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh tối ngày 19-12-1946 và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng bí thư Trường Chinh (9-1947

cuộc kháng chiến mang tính chính nghĩa của 1 dân tộc đấu tranh kiên cường đến cùng với sức mạng của toàn dân (kháng chiến toàn dân), kháng chiến trên tất cả các phương diện (toàn diện), cuộc kháng chiến diễn ra lâu dài, tự dựa vào sức mình là chính và có sự tranh thủ ủng hộ từ quốc tế (tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế) => chính nghĩa và nhân dân.

14 tháng 4 2022

Dòng biển

Sóng

Thủy triều

14 tháng 4 2022

Dạ mình cảm ơn cậu nhiềuu~