K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 2 2020

Lời giải:
Gọi $I(x_0,y_0)$ là điểm cố định mà đường thẳng đã cho luôn đi qua.

Điều đó có nghĩa là:

$-mx_0+2y_0=m+3$ với mọi $m$

$\Leftrightarrow m(-x_0-1)+(2y_0-3)=0$ với mọi $m$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} -x_0-1=0\\ 2y_0-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x_0=-1\\ y_0=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy $I(-1; \frac{3}{2})$

4 tháng 10 2019

Giả sử ( x 0 ; y 0  ) là điểm cố định mà đường thẳng mx + 3 + (3m – 1)y = 0 luôn đi qua.

Ta có:

m x 0  + 3 + (3m - 1)  y 0  = 0 với mọi m

⇔ m x 0  + 3 + 3m y 0  - y 0  = 0 với mọi m

⇔ m( x 0  + 3 y 0 ) + 3 - y 0 = 0 với mọi m

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Vậy điểm cố định mà đường thẳng luôn đi qua là (-9: 3)

6 tháng 8 2019

Chứng minh họ đường thẳng y = mx + (2m + 1) (1) luôn đi qua một điểm cố định nào đó.

Giả sử điểm A( x o ;  y o ) là điểm mà họ đường thẳng (1) đi qua với mọi m. Khi đó tọa độ điểm A nghiệm đúng phương trình hàm số (1).

Với mọi m, ta có:  y o  = m x o  + (2m + 1) ⇔ ( x o  + 2)m + (1 – y) = 0

Vì phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị của m nên tất cả các hệ số phải bằng 0.

Suy ra:  x o  + 2 = 0 ⇔  x o  = -2

1 –  y o  = 0 ⇔  y o = 1

Vậy A(-2; 1) là điểm cố định mà họ đường thẳng y = mx + (2m + 1) luôn đi qua với mọi giá trị m.

1 tháng 3 2022

???

1 tháng 3 2022

what?

15 tháng 7 2021

gọi điểm có tọa độ mà đường thăng y=mx+(3m-1) luôn đi qua

là \(M\left(x0,y0\right)\)

=>x0,y0 thỏa mãn y=mx+(3m-1)

\(=>y0=mx0+3m-1\)

\(< =>mx0+3m-1-y0=0\)

\(< =>m\left(x0+3\right)-\left(y0+1\right)=0\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}x0+3=0\\y0+1=0\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x0=-3\\y0=-1\end{matrix}\right.\)

vậy đường thăng y=mx+(3m-1) luôn đi qua M(-3;-1) cố định 

6 tháng 9 2021

Gọi 2 điểm cố định là \(A\left(x_0;y_0\right)\)

Thay vào ptđt (d) ta được : \(y_0=mx_0+m+1\Leftrightarrow mx_0+m+1-y_0=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(x_0+1\right)+\left(1-y_0\right)=0\)

Đẳng thức xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x_0+1=0\\1-y_0=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=-1\\y_0=1\end{cases}}\Rightarrow A\left(-1;1\right)\)

Vậy d luôn đi qua 1 điểm cố định A(-1;1) 

6 tháng 9 2021

Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình :

14.x2=x−114.x2=x−1

<=> x2 = 4x - 4

<=> x2 - 4x + 4 = 0 <=> (x - 2)2 = 0 <=> x - 2= 0 <=> x = 2

=> y = 2-1 = 1

Vậy (P) cắt (d) tại 1 điểm duy nhất là (2;1) 

=> đpcm 

đúng ko ????????????? 

sai thì cho mik xin lỗi

15 tháng 12 2022

y=m(x-2)+1

=>m(x-2)-y+1=0

Điểm mà (d) luôn đi qua có tọa độ là:

x-2=0 và 1-y=0

=>x=2 và y=1