Cho 17,1 gam Ba(OH)2 vào 250 gam dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hoá đỏ.
Tìm khối lượng dung dịch sau phản ứng.
\(_{ }\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ chứng tỏ H 2 S O 4 còn, B a ( O H ) 2 hết.
B a ( O H ) 2 + H 2 S O 4 → BaSO4 + 2 H 2 O
n B a S O 4 = nBa(OH)2 = 17,1/171= 0,1 mol
=> mB B a S O 4 = 0,1 x 233 = 23,3 (g).
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\\ Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=n_{Fe(OH)_2}=0,2(mol)\\ a,m_{Fe}=0,2.56=11,2(g)\\ b,C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
\(c,Ba(OH)_2+FeSO_4\to BaSO_4\downarrow+Fe(OH)_2\downarrow\\ n_{Ba(OH)_2}=\dfrac{250.17,1}{100.171}=0,25(mol)\\ LTL:\dfrac{0,2}{1}<\dfrac{0,25}{1}\Rightarrow Ba(OH)_2\text{ dư}\\ \Rightarrow n_{BaSO_4}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{BaSO_4}=233.0,2=46,6(g)\)
b)dd B là H2SO4 dư
số mol h2so4 là:
nH2SO4(dư) = 0,1 - 0,02 = 0,08 mol
Nồng độ phần trăm dd B là :
C%H2SO4 =\(\dfrac{0,08.98}{50+200-4,66}.100\%\)≈3,2 %
a) \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{50.19,6}{100.98}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{200.17,1}{100.171}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O
Xét \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\) => Ba(OH)2 dư, H2SO4 hết
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O
_______0,1<-----0,1--------->0,1
=> mBaSO4 = 0,1.233 = 23,3 (g)
b) mdd sau pư = 50 + 200 - 23,3 = 226,7 (g)
=> \(C\%=\dfrac{\left(0,2-0,1\right).171}{226,7}.100\%=7,543\%\)
Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng:
A. Làm quỳ tím hoá xanh.
B. Làm quỳ tím hoá đỏ.
C. Phản ứng được với magiê giải phóng khí hydrogen.
D. Không làm đổi màu quỳ tím.
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O. H2O là chất trung tính, không làm đổi màu quỳ tím.
Thế 2 chất này phản ứng tỉ lệ mol 1:2 mà số mol thực tế đang là 1:1 thì không có chất dư hay sao em?
Bài 1:
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Ba\left(OH\right)_2}=150\cdot17,1\%=25,65\left(g\right)\\m_{HCl}=300\cdot7,3\%=21,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba\left(OH\right)_2}=\frac{25,65}{171}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl}=\frac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\frac{0,15}{1}< \frac{0,6}{2}\) \(\Rightarrow\) Ba(OH)2 phản ứng hết, HCl còn dư
\(\Rightarrow\) Dung dịch A làm quỳ tím hóa đỏ
Bài 3:
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\) (1)
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCl_2}=\frac{150\cdot5,2\%}{208}=0,0375\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\frac{250\cdot19,6\%}{98}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\frac{0,0375}{1}< \frac{0,5}{1}\) \(\Rightarrow\) BaCl2 phản ứng hết, H2SO4 còn dư
\(\Rightarrow n_{BaSO_4}=0,0375mol\) \(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,0375\cdot233=8,7375\left(g\right)\)
b) Dung dịch A chứa \(HCl\) và \(H_2SO_{4\left(dư\right)}\)
PTHH: \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\) (2)
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\) (3)
Theo PTHH (1): \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=0,075mol\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4625mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH\left(2\right)}=0,075mol\\n_{NaOH\left(3\right)}=0,925mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{NaOH}=1mol\) \(\Rightarrow V_{NaOH}=\frac{1}{1,5}\approx0,67\left(l\right)=670\left(ml\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ Vì:\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow H_2SO_4dư\)
=> Quỳ tím hoá đỏ
=> CHỌN A
Bài đầy đủ nhé :
a)
nBa(OH)2=\(\frac{\text{ 200.17,1%}}{171}\) 0,2 mol
nH2SO4= \(\frac{\text{100.29,4%}}{98}\)=0,3 mol
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
0,2_____0,2______ 0,2
mBaSO4= 0,2.233=46,6 g
b)
C%H2SO4 dư=\(\frac{0,1.98}{20+100-46,6}\text{.100%= 3,87% }\)
Ta có: \(C_{\%_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{m_{Ba\left(OH\right)_2}}{250}.100\%=34,2\%\)
=> \(m_{Ba\left(OH\right)_2}=85,5\left(g\right)\)
=> \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{85,5}{171}=0,5\left(mol\right)\)
Ta lại có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{150}.100\%=4,9\%\)
=> \(m_{H_2SO_4}=7,35\left(g\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{7,35}{98}=0,075\left(mol\right)\)
a. PTHH; Ba(OH)2 + H2SO4 ---> BaSO4↓ + 2H2O
Ta thấy: \(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,075}{1}\)
Vậy Ba(OH)2 dư.
Theo PT: \(n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,075\left(mol\right)\)
=> \(m_{BaSO_4}=0,075.233=17,475\left(g\right)\)
b. Ta có: \(m_{dd_{BaSO_4}}=250+7,35=257,35\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{BaSO_4}}=\dfrac{17,475}{257,35}.100\%=6,79\%\)
Ba(OH)2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2H2O
nBa(OH)2=\(\frac{17,1}{171}\)=0,1 mol
nBaSO4=nBa(OH)2=0,1 mol
mdd spu=17,1+250-0,1.233=243,8 g
Vì sau ptpư dd làm quỳ hoá đỏ \(\rightarrow\) H2SO4 dư
\(\rightarrow\) Tính theo số mol Ba(OH)2
nBa(OH)2 = \(\frac{17,1}{171}\)= 0,1 mol
pthh:
Ba(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2H2O
0,1_________0,1_____0,1______0,2
\(\rightarrow\) m kết tủa = m BaSO4 = 0,1 . 233 = 23,3 g
Vậy m dd sau phản ứng = 17,1 + 250 - 23,3 = 2