K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

\(a,\) Sai đề, sửa: \(AM.BC=AB.AC\)

Vì \(\widehat{AMB}=\widehat{BAC}=90^0;\widehat{B}\) chung nên \(\Delta ABC \backsim \Delta MBA(g.g)\)

Do đó \(\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{AC}{AM}\Rightarrow AM.BC=AB.AC\)

\(b,\) Áp dụng pytago: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=50\left(cm\right)\)

Do đó \(AM=\dfrac{AB.AC}{BC}=24\left(cm\right)\)

16 tháng 12 2021

a: Xét ΔABC vuông tại A có AM là đường cao

nên \(AM\cdot BC=AB\cdot AC\)

9 tháng 3 2021

mình cũng thấy nó hơi khó vì nó là bài toán chứng minh hình và mình cũng chưa giải được nên mới đi hỏi

11 tháng 8 2015

2/AB/AC=3/4 nên AB=3AC/4(1)

Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Ta có: 1/AH2=1/AB2+1/AC2. Thay (1) vào rồi bạn giải phương trình sẽ tìm ra được AB, AC, BC từ đó sẽ ra chu vi tam giác ABC

 

a: Xét ΔANB và ΔANC có 

AN chung

NB=NC

AB=AC

Do đó: ΔANB=ΔANC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AN là đường trung tuyến

nên AN là đường cao

c: Ta có: ΔANC vuông cân tại N

mà ND là đường cao

nên ND là đường trung tuyến

=>ND=AD

=>ΔAND vuông cân tại D

hay \(\widehat{AND}=45^0\)

5 tháng 1 2022

Đúng không ạ.

4 tháng 6 2017

giúp mink nha 

4 tháng 6 2017

còn lâu với cái toán lớp 5

\(AM=\dfrac{1}{2}AB\)

=>\(S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot27=13,5\left(cm^2\right)\)

Vì \(AN=\dfrac{1}{3}AC\)

nên \(S_{AMN}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{AMC}=\dfrac{1}{3}\cdot13,5=4,5\left(cm^2\right)\)

6 tháng 1 2021

bạn ơi,bạn có viết sai đề ko.SAO có N là trung điểm mà trên tia đối MA là sao