Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 0,5 mol KHSO3 lần lượt là
19,5g K; 5g H; 32g S; 24g O
19,5g K; 0,5g H; 16g S; 24g O
19,5g K; 0,5g H; 6g S; 24g O
19,5g K; 5g H; 0,6g S; 24g O
giúp mình với. Cảm ơn các bạn!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
Đặt CTPT của chất là NxOy (x, y nguyên dương)
Theo bài ra, ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{0,4375}{1}\)
`=>` \(\dfrac{M_N.n_N}{M_O.n_O}=\dfrac{0,4375}{1}\)
`=>` \(\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{0,4375}{1}\)
`=>` \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)
`=>` CTPT có dạng (NO2)n (n nguyên dương)
`=>` \(n=\dfrac{92}{46}=2\)
Vậy CTPT là N2O4
Khối lượng mol của KMnO4 :
MKMnO4 = 39 + 55 + 16.4 = 158 (g/mol)
nK = 1 mol
nMn = 1 mol
nO = 4 mol
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :
mK = 39.1 = 39 (g)
mMn = 55.1 = 55 (g)
mO = 16.4 = 64 (g)
Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất :
\(\%m_K=\frac{m_K}{M_{KMnO4}}.100\%=\frac{39}{158}.100\%=24,7\%\)
\(\%m_{Mn}=\frac{m_{Mn}}{M_{KMnO4}}.100\%=\frac{55}{158}.100\%=34,8\%\)
\(\%m_O=\frac{m_O}{M_{KMnO4}}.100\%=\frac{64}{158}.100\%=40,5\%\)
\(a,n_{Al}=0,5.2=1(mol)\Rightarrow m_{Al}=1.27=27(g)\\ n_{O}=0,5.3=1,5(mol)\Rightarrow m_O=1,5.16=24(g)\\ b,n_{CO_2}=\dfrac{2,2}{44}=0,05(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} n_C=0,05(mol)\Rightarrow m_C=0,05.12=0,6(g)\\ n_O=0,05.2=0,1(mol)\Rightarrow m_O=0,1.16=1,6(g) \end{cases}\)
>Nguyên tử khối của A, B, C là 12M, M, 3M
Số mol của A, B C là 0,01; 0,03; 0,02
; m hỗn hợp = 0,01.12M + 0,03M + 0,02.3M = 1,89
=>M = 9
MA = 108
=>; A là Ag và x = 1, %Ag = 57,14%
MB = 9 =>B là Be và y = 2, %Be = 14,29%
MC = 27 =>C là Al và z = 3, %Al = 28,57%
\(n_A:n_B:n_C=1:3:2\\ \rightarrow\dfrac{n_A}{1}=\dfrac{n_B}{3}=\dfrac{n_C}{2}\)
Áp dụng t/c dãy tie số bằng nhau:
\(\dfrac{n_A}{1}=\dfrac{n_B}{3}=\dfrac{n_C}{2}=\dfrac{n_A+n_B+n_C}{1+3+2}=\dfrac{0,06}{6}=0,01\left(mol\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_A=0,01.1=0,01\left(mol\right)\\n_B=0,01.3=0,03\left(mol\right)\\n_C=0,01.2=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Lại có: MA : MB : MC = 12 : 1 : 3
\(\rightarrow m_A:m_B:m_C=\left(12.1\right):\left(1.3\right):\left(3.2\right)=4:1:2\\ \rightarrow\dfrac{m_A}{4}=\dfrac{m_B}{1}=\dfrac{m_C}{2}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{m_A}{4}=\dfrac{m_B}{1}=\dfrac{m_C}{2}=\dfrac{m_A+m_B+m_C}{4+1+2}=\dfrac{1,89}{7}=0,27\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_A=0,27.4=1,08\left(g\right)\\m_B=0,27.1=0,27\left(g\right)\\m_C=0,27.2=0,54\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{1,08}{0,01}=108\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\M_B=\dfrac{0,27}{0,03}=9\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\M_C=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\end{matrix}\right.\)
=> A, B, C lần lượt là Ag, Be, Al
Hoá trị tương ứng là I, II, III
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ag}=\dfrac{1,08}{1,89}.100\%=57,14\%\\\%m_{Be}=\dfrac{0,27}{1,89}.100\%=14,28\%\\\%m_{Al}=100\%-57,14\%-14,28\%=28,58\%\end{matrix}\right.\)
1.
\(a,n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2(mol)\\ n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1(mol)\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1(mol)\\ b,V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6(l)\\ V_{H_2}=0,175.22,4=3,92(l)\\ V_{N_2}=1,5.22,4=33,6(l)\)
2.
\(a,n_{Al}=0,5.2=1(mol);n_{O}=0,5.3=1,5(mol)\\ \Rightarrow m_{Al}=1.27=27(g);m_{O}=1,5.16=24(g)\\ b,n_{CO_2}=\dfrac{2,2}{44}=0,05(mol)\\ \Rightarrow m_C=0,05.12=0,6(g);m_O=0,05.2.16=1,6(g)\)