K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021

11,5 g Na;0,5 g H; 6g C; 2,4g O

28 tháng 11 2021

C và D giống nhau mình nghĩ bn viết sai

19 tháng 2 2017

10 tháng 12 2018

\(n_{SO_4}=\dfrac{24}{96}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m_S=0,25\times32=8\left(g\right)\)
=> \(m_{O_4}=24-8=16\left(g\right)\)

10 tháng 9 2019

Ta có

M\(_X=\)2,5.32=80

Gọi CTDC: SxOy

Ta có tỉ lệ

\(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}=\frac{80}{100}\)

=>x=1,y=3

CTHH:SO3

b) Ta có

n\(_{SO3}=\frac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

Trong 1 mol SO3 có 1 mol S và 3 mol O

=> Trong 0,3 mol SO3 có 0,3 mol S và 0,9 mol O

=> m\(_S\)=0,3.32=9,6(g)

m\(_O=\)0,9.16=14,4 (g)

Chu8cs bạn học tốt

10 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/SHh6gAv.png
11 tháng 6 2018

a) nNa2O = \(\dfrac{31}{62}=0,5\left(mol\right)\)

mdd NaOH = 1,25 . 200 = 250 (g)

Pt: Na2O + H2O --> 2NaOH

....0,5 mol-----------> 1 mol

mNaOH = 1 . 40 = 40 (g)

C% dd NaOH = \(\dfrac{40}{250}.100\%=16\%\)

CM NaOH = \(\dfrac{1}{0,2}=5M\)

P/s: câu b đề thiếu

11 tháng 6 2018

ai giúp mik với mik đang cần gấp

18 tháng 1 2022

Số mol của chất có trong hợp chất X

\(n_S=\frac{\%_S.M_X}{M_S}=\frac{40\%.24}{32}=0,3mol\)

\(n_O=\frac{\%_O.M_X}{M_O}=\frac{60\%.24}{16}=0,9mol\)

Tỉ lệ \(\frac{n_S}{n_O}=\frac{0,3}{0,9}=\frac{1}{3}\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\)

Vậy hợp chất X có CTHH: \(SO_3\)

19 tháng 1 2022

\(n_S=\frac{\%_S\cdot M_X}{M_S}=\frac{40\%\cdot24}{32}=0,3mol\)

\(n_O=\frac{\%_0\cdot M_X}{M_O}=\frac{60\%\cdot24}{16}=0,9mol\)

Tỉ lệ:\(\frac{n_S}{n_O}=\frac{0,3}{0,9}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\)

Vậy hợp chất X có CTHH:\(SO_3\)

23 tháng 2 2020

Tìm thể tích của H2 đúng không bạn?

Zn+H2SO4 ----> ZnSO4+H2

nZn= m/M=19,5/65= 0,3 mol

Theo phương trình phản ứng ta có:

nZn=nH2=0,3 mol

VH2 (đktc)=n*22,4=0,3*22,4=6,72 l

18 tháng 2 2020

bài 2

số mol S và O là :

\(n_s=\frac{24}{32}=0,75\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{26}{16.2}=0,8125\left(mol\right)\)

pthh \(S+O_2\rightarrow SO_2\)

\(\frac{n_s\left(đề\right)}{n_s\left(pt\right)}=\frac{0,75}{1}< \frac{n_{O_2}\left(đề\right)}{n_{O_2}\left(pt\right)}=0,8125\)

=>tính theo S=>O dư =>S p/ứng hết

chất tạo thành là SO2

\(m_{SO_2}=n_{SO_2}.M_{SO_2}=0,75.\left(32+16.2\right)=48\left(g\right)\)

bài 3

số mol Fe và O là :

\(n_{Fe}=\frac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

pthh \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

\(\frac{n_{Fe}\left(đề\right)}{n_{Fe}\left(pt\right)}=\frac{0,4}{3}>\frac{n_{O_2}\left(đề\right)}{n_{O_2}\left(pt\right)}=\frac{0,1}{2}\)

=>tính theo O=>Fe dư =>O p/ứng hết

chất tạo thành là Fe3O4

\(m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}.M_{Fe_3O_4}=0,05.\left(56.3+16.4\right)=11.6\left(g\right)\)

18 tháng 2 2020

Bài 2:

\(n_S=\frac{24}{32}=0,75\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{26}{32}=0,8125\left(mol\right)\)

\(S+O_2\underrightarrow{t^O}SO_2\)

Ban đầu: 0,75_0,8125

Phản ứng: 0,75______0,75 (mol)

Dư: 0,0625

So sánh: \(\frac{0,75}{1}< \frac{0,8125}{1}\)

1. O2 dư

\(m_{O2\left(dư\right)}=0,0625.32=2\left(g\right)\)

2. Chất tạo thành là SO2

\(m_{SO_2}=0,75.64=48\left(g\right)\)

Bài 3:

\(n_{Fe}=\frac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

_________\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

Ban đầu: 0,4____0,1

Phản ứng: 0,15___0,1____0,05(mol)

Dư: 0,25

So sánh: \(\frac{0,4}{3}>\frac{0,1}{2}\)

1. Fe dư

\(m_{Fe\left(dư\right)}=0,25.56=14\left(g\right)\)

2. Fe3O4

\(m_{Fe3O4}=0,05.232=11,6\left(g\right)\)