chứng minh rằng 21+35+49+.....+20038005chia hết cho 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(2^{49}=\left(2^7\right)^7=128^7;5^{21}=\left(5^3\right)^7=125^7\\ Vì:128^7>125^7\Rightarrow2^{49}>5^{21}\)
Bài 2:
\(a,S=1+3+3^2+3^3+...+3^{99}\\ =\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^4.\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{96}.\left(1+3+3^2+3^3\right)\\ =40+3^4.40+...+3^{96}.40\\ =40.\left(1+3^4+...+3^{96}\right)⋮40\\ b,S=1+4+4^2+4^3+...+4^{62}\\ =\left(1+4+4^2\right)+4^3.\left(1+4+4^2\right)+...+4^{60}.\left(1+4+4^2\right)\\ =21+4^3.21+...+4^{60}.21\\ =21.\left(1+4^3+...+4^{60}\right)⋮21\)
Bài 1 :
\(2^{49}=\left(2^7\right)^7=128^7\)
\(5^{21}=\left(5^3\right)^7=125^7\)
mà \(125^7< 128^7\)
\(\Rightarrow2^{49}>5^{21}\)
Bài 2 :
a) \(S=1+3+3^2+3^3+...3^{99}\)
\(\Rightarrow S=\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^4\left(1+3+3^2+3^3\right)...+3^{96}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(\Rightarrow S=40+40.3^4+...+40.3^{96}\)
\(\Rightarrow S=40\left(1+3^4+...+3^{96}\right)⋮40\)
\(\Rightarrow dpcm\)
b) \(S=1+4+4^2+4^3+...4^{62}\)
\(\Rightarrow S=\left(1+4+4^2\right)+4^3\left(1+4+4^2\right)+...4^{60}\left(1+4+4^2\right)\)
\(\Rightarrow S=21+4^3.21+...4^{60}.21\)
\(\Rightarrow S=21\left(1+4^3+...4^{60}\right)⋮21\)
\(\Rightarrow dpcm\)
-Ta có: (a+9)-(a+2)=7 chia hết cho 7 nên (a+2) và (a+9) có cùng số dư khi chia cho 7
-Xét 2 trường hợp:
*TH1: a+2 và a+9 cùng không chia hết cho 7. Khi đó (a+2)*(a+9)+21 không chia hết cho 7, nên không chia hết cho 49.
*TH2: a+2 và a+9 cùng chia hết cho 7. Khi đó (a+2)*(a+9) chia hết cho 49 nên (a+2)*(a+9)+21 không chia hết cho 49
S = 5 * (1/20 + 1/21 + ...+ 5/49)
S > 5 * (1/49 + 1/49 + ... + 1/49) 30 số hạng
S > 5* 30/49
S > 150/49
=>S > 3
S = 5 * (1/20 + 1/21 + ...+ 5/49)
S < 5 * (1/20 + 1/20 + ... + 1/20) 30 số hạng
S < 5*30/20
S < 150/20
S < 7+1/8
=>S < 8
Vậy 3<S<8 là đúng
\(S=5.\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{49}\right)\)
Xét \(A=\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{49}\). Chứng minh 3/5 < A < 8/5
+ Có: \(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{29}<\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{30}+\frac{1}{31}+...+\frac{1}{34}<\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}=\frac{15}{30}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{35}+\frac{1}{36}+...+\frac{1}{49}<\frac{1}{35}+\frac{1}{35}+...+\frac{1}{35}=\frac{15}{35}=\frac{3}{7}<\frac{3}{5}\)
Cộng từng vế => \(A<\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{3}{5}=\frac{8}{5}\Rightarrow S<8\) (1)
+) Có :
\(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+\frac{1}{24}>\frac{1}{25}.5=\frac{1}{5}\)
\(\frac{1}{25}+\frac{1}{26}+...+\frac{1}{30}>\frac{1}{30}.6=\frac{1}{5}\)
\(\frac{1}{30}+...+\frac{1}{37}>\frac{1}{40}.8=\frac{1}{5}\)
=> \(\frac{1}{20}+...+\frac{1}{37}>\frac{1}{5}+\frac{1}{5}+\frac{1}{5}=\frac{3}{5}\)
=> \(A>\frac{1}{20}+...+\frac{1}{37}>\frac{3}{5}\Rightarrow S>3\) (2)
Từ (1)(2) => 3 < S < 8
Này Trần Thị Loan à, tớ thấy cậu nên
thay chữ "xét" ở chỗ "xét A" thành chữ"đặt"
nghe hợp lý hơn.
Vậ
Ta có:3749=37.(374)12=37.\(\left(\overline{...1}^{12}\right)\)=37.\(\left(\overline{...1}\right)\)=\(\left(\overline{...7}\right)\)
=>Chữ số tận cùng của 3749 là 7
Mà \(\left(\overline{...7}\right)\)+108=\(\left(\overline{...5}\right)\)\(⋮\)5
Vậy 3749+108\(⋮\)5