K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2021

Tham khảo:

Nếu đề hỏi là các quốc gia phong kiến!

- Sau thế kỷ XVIII: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á lâm vào thời kì khủng hoảng, suy yếu.

- Biểu hiện: 

+ Ở Campuchia: Cuối thế kỷ XIII, sau 5 lần bị người Thái xâm lược, năm 1432 người Khơme bỏ kinh đô Ăng-co, lui về cư trú ở phía nam Biển Hồ (Phnôm Pênh) => Chính quyền phong kiến Campuchia luôn phải đối phó với những cuộc tấn công từ bên ngoài và mưu sát, tranh giành địa vị lẫn nhau => đất nước suy kiệt khi thực dân Pháp đến xâm lược (1863).

+ Ở Lang Xang, bước vào thời kì suy yếu bị Xiêm xâm chiếm. Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra liên tiếp, tiêu biểu là khởi nghĩa của Chậu A Nụchống Xiêm năm 1827.

+ Ở Việt Nam, chính quyền phong kiến nhà Nguyễn lâm vào khủng hoảng, hàng hoạt các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra....

9 tháng 10 2016

Thế kỉ XVIII - XIX

Lào bước vào thời kì khủng hoảng, suy yếu.

9 tháng 12 2016

* Từ thế kỷ VII đến X, tại Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia phong kiến dân tộc:

- Như Vương quốc Cam puchia của người Khơ me

- Vương quốc của người Môn và người Miến ở hạ lưu sông Mê nam.

- Vương quốc của người In đô nê xi a ở Xu ma tra và Gia va….

* Từ thế kỷ X đền XV III hình thành, phát triển và thịnh đạt:

- In đônêxia thống nhất và phát triển hùng mạnh dưới vương triều Mô-giô-pa-hít (1213 - 1527).

- Bán đảo Đông Dương có Đại Việt,Champa,Campuchia.- Pagan (Mianma)ở lưu vực sông I- ra –oa- đi.

- Người Thái ở thượng nguồn sông Mê Kông di cư xuống phía nam lập ra Su -khô- thay (Thái lan)ở lưu vực sông Mê-nam ;và Lạn Xạng(Lào)ở trung lưu sông Mê- Công.

- Đây cũng là giai đoạn kinh tế phát triển thịnh vượng, cùng với sự phát triển văn hóa riêng biệt.

* Sau thế kỷ XVIII Đông Nam Á cổ suy yếu nhưng xã hội phong kiến vẫn tồn tại.

* Giữa thế kỷ XIX bị phương Tây Xâm chiếm

22 tháng 11 2018

   - Thế kỷ XIII Mông Cổ xâm lược các nước Đông Nam Á. Bị dồn đẩy do cuộc tấn công của người Mông Cổ, một bộ phận người Thái đã di cư ồ ạt xuống phía Nam; lập ra một quốc gia nhỏ. Đến đầu thế kỷ XIV mới thống nhất lại, lập vương quốc Thái. Sau đó, một nhóm người nói tiếng Thái khác di cư xuống vùng trung lưu sông Mê Công, gọi là người Lào lùm, lập vương quốc Lan Xang giữa thế kỷ XIX.

   - Sau khi chiến thắng quân mông cổ một số quốc gia bước vào thời kỳ phát triển thịnh đạt kéo dài tới đầu thế kỷ XVIII.

   - Những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt:

      + Về kinh tế: hình thành những vùng kinh tế quan trọng, có khả năng cung cấp một số lượng lớn lương thực, thực phẩm, các sản phẩm thủ công và những sản vật thiên nhiên.

      + Về văn hóa: Được hình thành gắn liền với quá trình xác lập các “Quốc gia dân tộc”. Các dân tộc Đông Nam Á đã xây dựng được nền văn hóa riêng của mình và đóng góp vào kho tàng văn hóa loài người những giá trị tinh thần độc đáo.

10 tháng 12 2020

ai đó giúp ik

29 tháng 7 2018

Lời giải:

Các nước Đông Nam Á đều có một nét chung về điều kiện tự nhiện là đều chịu ảnh hưởng chủ yếu của giáo mùa, tạo nên hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô

Đáp án cần chọn là: A

20 tháng 12 2019

   - Thời gian: Từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX.

   - Nguyên nhân:

      + Nền kinh tế phong kiến trở nên lỗi thời, không còn tiếp tục phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.

      + Chính quyền phong kiến chuyên chế không chăm lo đến sự phát triển kinh tế của đất nước, nhất là công tác thủy lợi mà chỉ tiêu hao sức người, sức của vào các cuộc chiến tranh mở rộng lãnh thổ.

   - Biểu hiện của suy thoái:

      + Chế độ phong kiến trở nên trì trệ và dần dần suy thoái.

      + Mâu thuẫn xã hội, chiến tranh và nội chiến giữa các quốc gia.

      + Sự đầu hàng dần dần trước sự xâm nhập của các nước thực dân phương Tây.

18 tháng 5 2016

- Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia Đông Nam Á

- Đến nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia Đông Nam Á suy yếu

- Hậu quả : Đến giữa thế kỉ XIX hầu hết các quốc gia Đông Nam Á bị tư sản phương tây xâm lược (trừ Thái Lan)

10 tháng 4 2019

Từ thế kỷ VII đến thế kỷ X là thời kỳ hình thành các quốc gia phong kiến ở Đông nam Á. Đây là giai đoạn các nước nhỏ hình thành theo địa vực tự nhiên hợp nhất lại theo tộc người, hình thành các quốc gia phong kiến và bước đầu phát triển trong những thế kỷ X-XIII.

   - Vương quốc Ăng cơ của người Cam pu chia ở vùng Cò rạt (Đông bắc thái lan) thế kỷ IX mở rộng trung hạ lưu sông Mê Nam, Đông Bắc bán đảo Ma Lai.

   - Vương quốc Pa – gan của người Miến ở lưu vực sông I-ra-oa-đi (1057-1283).

   - Vương quốc của người Inđônêxia hình thành từ năm 907, mở rộng và thống nhất hai đảo Gia-va và Xu-ma-tơ-ra.

Trong quá trình xác lập vương quốc “dân tộc”, mỗi tộc người đều khẳng định chỗ đứng của mình nên không thể tách khỏi những cuộc xung đột. Cuối cùng mỗi vương quốc được xác lập đều là một quốc gia có một tộc người đa số làm nòng cốt dựa trên nền kinh tế và văn hóa truyền thống của dân tộc mình.