K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2015

Bài 39 trang 71 sách giáo khoa toán 7 tập 1 bấm vô chữ xanh nha

7 tháng 12 2015

Vào đây loigiaihay.com/bai-39-trang-71-sach-giao-khoa-toan-7-tap-1-c42a4683.html

24 tháng 10 2016

a) Số bút trong mỗi hộp là a và giả sử Mai đã mua x hộp được 28 bút.

Do đó 28 = a.x; nghĩa là a  \(\in\) Ư(28). Tương tự, Lan đã mua 36 bút nên a \(\in\) Ư(36). Hơn nữa a > 2.

b) Theo câu a) thì a là một ước chung của 28 và 36.

Ta có: 28 = 22 . 7 ; 36 = 22 . 32

ƯCLN (28, 36) = 22 = 4. Do đó ƯC (28, 36) = Ư(4) = {1; 2; 4}.

Vì a là một ước chung và lớn hơn 2 nên a = 4.

c) Số hộp bút Mai đã mua là x và 4 . x = 28 nên x = 28 : 4 = 7.

Gọi số hộp bút Lan đã mua là y, ta có 4 . y = 36. Do đó y = 36 : 4 = 9.

Vậy Mai đã mua 7 hộp, Lan đã mua 9 hộp.

6 tháng 4 2017

Bài 39 (trang 92 SGK Toán 6 tập 2): Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C, D, AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I.

Giải bài 39 trang 92 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

a) Tính CA, CB, DA, DB.

b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?

c) Tính IK.

Lời giải:

Giải bài 39 trang 92 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

a) Hai điểm C và D nằm trên đường tròn (A; 3cm) nên CA = DA = 3cm

Hai điểm C và D nằm trên đường tròn (B; 2cm) nên CB = DB = 2cm

b) Trên tia BA có: BI = 2cm, AB = 4cm

Vì 2cm < 4cm nên điểm I nằm giữa A và B (1).

Ta có: AI + IB = AB

=> AI = AB - IB = 4 - 2 = 2cm

Do đó: AI = BI (2)

Từ (1) và (2) suy ra I là trung điểm của đoạn thẳng AB.

c) Trên tia AB có AI = 2cm, AK = 3cm. Vì AI < AK nên điểm I nằm giữa hai điểm A và K.

Ta có: AI + IK = AK

=> IK = AK - AI = 3 - 2 = 1cm

12 tháng 9 2017

Đồ chép mạng

30 tháng 3 2017

.

30 tháng 3 2017

A=\(\dfrac{7}{19}\).\(\left(\dfrac{8}{11}+\dfrac{3}{11}\right)\)+\(\dfrac{12}{19}\)

A=\(\dfrac{7}{19}.1+\dfrac{12}{19}\)

A= \(\dfrac{7}{19}+\dfrac{12}{19}=1\)

B=\(\dfrac{5}{9}.\left(\dfrac{7}{13}+\dfrac{9}{13}-\dfrac{3}{13}\right)\)

B=\(\dfrac{5}{9}.1=\dfrac{5}{9}\)

5 tháng 12 2017

Bài 39. Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ OxyOxy đồ thị của các hàm số:

a) y=xy=x; b) y=3xy=3x;

c) y=−2xy=−2x; d) y=−xy=−x.

Hướng dẫn giải:

a) y=x

- Vẽ hệ trục tọa độ Oxy

- Cho x=1 được ⇒A(1;1) thuộc đồ thị hàm số y =x

Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số đã cho.

b) y=3x

- Vẽ hệ trục tọa độ Oxy

- Cho x=1 được y=3 ⇒B(1;3) thuộc đồ thị hàm số y=3x

Vậy đường thẳng OBlà đồ thị của hàm số đã cho.

ticks hộ mình nhé

5 tháng 12 2017

sorry,phần đề bài m viết sai, thông cảm nhé !!

5 tháng 3 2023

- Ngời lên nét mặt quê hương

- Bật lên những tiếng căm hờn

- Xiềng xích chúng bay không khóa được

- Ôm đất nước những người áo vải

- Mỗi bước đường mỗi bước hi sinh

- Súng nổ rung trời giận dữ

- Nước Việt nam từ máu lửa

Rũ bùn đứng dậy sáng lòa

24 tháng 1 2018

C. Hoạt động luyện tập

1. Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong hoàn cảnh nào?

Trả lời: Hoàn cảnh đất nước của chúng ta đang nằm trong tay của nhà Minh có nghĩa là trong hoàn cảnh mất nước

2. Nêu vai trò của Lê Lợi và đóng góp của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Trả lời: Lê Lợi là người đã khởi nguồn cho khởi nghĩa Lam Sơn. Là người đã hội tụ các hào trưởng về đánh quân Minh và cũng là người chỉ huy quân dân để đem về độc lập dân tộc

Đóng góp của nhân dân cũng là rất lớn: Cung cấp lương thực cho quan Lam Sơn,....