Cho tam giác ABC có AB=AC. Gọi D là trung điểm của BC. Kẻ DE vuông góc với AB( E thuộc AB), DF vuông góc với AC (F thuộc AC). Chứng minh:
a, tam giác ABD=tam giác ACD
b, AE=AF
c, AD là đường trung trực của BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(\Delta ABC\)cân tại A ( AB = AC ) \(\Rightarrow\)\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)có :
AB = AC ( gt )
BD = CD ( gt )
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)( CMT )
Suy ra \(\Delta ABD\)= \(\Delta ACD\)
a: Xét ΔADB và ΔADC có
AB=AC
góc BAD=góc CAD
AD chung
=>ΔADB=ΔADC
b: Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có
AD chung
góc EAD=góc FAD
=>ΔAED=ΔAFD
=>AE=AF và DE=DF
c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC
nên EF//BC
a: Xét ΔADB và ΔADC có
AB=AC
góc BAD=góc CAD
AD chung
=>ΔADB=ΔADC
b: Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có
AD chung
góc EAD=góc FAD
=>ΔAED=ΔAFD
=>AE=AF và DE=DF
c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC
nên EF//BC
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACD vuông tại C có
AB=AC
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔACD
=>DB=DC
=>D là trung điểm của BC
b: Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có
AD chung
\(\widehat{EAD}=\widehat{FAD}\)(ΔABD=ΔACD)
Do đó: ΔAED=ΔAFD
=>AE=AF
=>ΔAEF cân tại A
a: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔACD
a)Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACD\) có :
\(BD=DC\)
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\left(\Delta ABCcân\right)\)
AB= AC
=> \(\Delta ABD\) = \(\Delta ACD\) (c-g-c)
b) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A nên AD vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao
=> \(AD\perp BC\)
*Nếu chx học cách trên thì bạn xem cách dưới đây"
Vì \(\Delta ABD\) = \(\Delta ACD\) nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)
mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^o\)
=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)
=> \(AD\perp BC\)
c)Xét \(\Delta EBD\) vuông tại E và \(\Delta FCD\) vuông tại F có :
\(\widehat{EBD}=\widehat{FCD}\)
\(BD=CD\)
=> \(\Delta EBD=\Delta FCD\left(ch-gn\right)\)
d) Vì D là trung điểm của BC nên \(DC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6cm\)
Xét \(\Delta ADC\) vuông tại D có :
\(AC^2=AD^2+DC^2\)
\(100=AD^2+36\)
\(AD^2=100-36\)
\(AD^2=64\)
AD=8 cm
a: Xét tứ giác AEDF có
góc AED=góc AFD=góc FAE=90 độ
nên AEDF là hình chữ nhật
b: Xét ΔABC có CF/CA=CD/CB
nên DF//AB và DF=AB/2
=>Di//AB và DI=AB
=>ABDI là hình bình hành
a: Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có
AD chung
góc EAD=góc FAD
=>ΔAED=ΔAFD
=>AE=AF và DE=DF
=>AD là trung trực của EF
b: Sửa đề: ΔEKF
Xét ΔEKF có
FD là trung tuyến
FD=EK/2
=>ΔFEK vuông tại F
a: Xét tứ giác AEDF có
\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)
Do đó: AEDF là hình chữ nhật
b: Xét ΔABC có
D là trung điểm của BC
DE//AC
Do đó: E là trung điểm của AB
Xét tứ giác AIBD có
E là trung điểm của AB
E là trung điểm của ID
Do đó: AIBD là hình bình hành
mà AB\(\perp\)DI
nên AIBD là hình thoi
A)xét \(\Delta ABD\)VÀ\(\Delta ACD\)CÓ
\(AB=AC\left(GT\right)\)
\(AD\)LÀ CẠNH CHUNG
\(BD=DC\)( VÌ D LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC )
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(C-C-C\right)\)
C)TA CÓ D LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC
MÀ AD VUÔNG GÓC VỚI BC TẠI D
=>AD LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA BC
tự vẽ hình giùm mình.
a) \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)có:
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(AD:\)cạnh chung
\(BD=DC\)( D là trùn điêm BC)
Vâỵ \(\Delta ABD=\Delta ACD\left(c-c-c\right)\)
b) \(\Delta AED\)vuông tại E và \(\Delta AFD\)vuông tại F, ta có:
\(AD:\)cạnh chung
\(< BAD=< CAD\)(\(\Delta ABD=\Delta ACD\))
Vâỵ \(\Delta AED=\Delta\text{AFD}\)(cạnh huyên - cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow AE=AF\)(2 canh tuong ung)
c) \(< ADB=< ADC\left(\Delta ADB=\Delta ADC\right)\)
Mà \(< ADB+< ADC=180^o\left(kb\right)\)
Nên \(< ADB=< ADC=\frac{180}{2}=90^o\)
Nên AD vuông góc BC
Ta có:
+) AD vuông góc BC tại D (cmt)
+) BD = DC (D trung điêm BC)
Vâỵ AD là đuơng trung trưc BC
Học tôts!