K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1, Câu nào sau đây không phải là mệnh đề A. 3+2=7 B. \(^{x^2}\)+1<0 C. 2-\(\sqrt{5}\) <0 D. 4+x=3 2, Mệnh đề "∃x ∈ R, \(^{x^2}\)=3" khẳng định rằng: a. Bình phương của mỗi số thực bằng 3 B. Có ít nhất 1 số thực có bình phương bằng 3 C. Chỉ có 1 số thực có bình phương bằng 3 D. Nếu x là số thực thì \(x^2\)=3 3, Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng? A. {a;b}⊂(a;b) B. {a}⊂[a;b] C. a∉[a;b) D.a∈(a;b] 4. Biết...
Đọc tiếp

1, Câu nào sau đây không phải là mệnh đề

A. 3+2=7 B. \(^{x^2}\)+1<0 C. 2-\(\sqrt{5}\) <0 D. 4+x=3

2, Mệnh đề "∃x ∈ R, \(^{x^2}\)=3" khẳng định rằng:

a. Bình phương của mỗi số thực bằng 3

B. Có ít nhất 1 số thực có bình phương bằng 3

C. Chỉ có 1 số thực có bình phương bằng 3

D. Nếu x là số thực thì \(x^2\)=3

3, Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?

A. {a;b}⊂(a;b) B. {a}⊂[a;b] C. a∉[a;b) D.a∈(a;b]

4. Biết \(\sqrt{8}\)≃ 2,828427125. Giá trị gần đúng của \(\sqrt{8}\) chính xác đến hàng phần trăm là:

A. 2,829 B. 2,828 C. 2.82 D. 2,83

5, Cho mệnh đề A: "∀x ∈ R, \(x^2\)-x+7<0". Mệnh đề phủ định của A là:

A. ∀x ϵ R, \(x^2\)-x+7>0 B. ∀x ∈ R, \(x^2\)-x+7≥0

C. ∃x∈ R, \(x^2\)-x+7>0 D. ∃x ∈R, \(x^2\)-x+7≥0

6, Với giá trị nào của k thì hàm số y=(k-1)x+k-2 nghịch biến trên tập xác định của nó?

A. k<1 B. k>1 C. k<2 D. k>2

7, Cho △ABC đều, cạnh a. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{CA}\) B. \(\overrightarrow{CA}=-\overrightarrow{AB}\)

C. \(\left|\overrightarrow{AB}\right|=\left|\overrightarrow{BC}\right|=\left|\overrightarrow{CA}\right|=a\) D. \(\overrightarrow{CA}=-\overrightarrow{BC}\)

8, Trong hệ trục (O; \(\overrightarrow{i},\overrightarrow{j}\)), tọa độ của \(\overrightarrow{i}+\overrightarrow{j}\) là:

A. (0;1) B. (-1;1) C. (1;0) D. (1;1)

9, Tập xác định của hàm số \(y=\sqrt{2-x}+\sqrt{7+x}\) là:

A. (-7;2) B. [2;\(+\infty\)) C. [-7;2] D. R \ { -7;2}

10, Cho A(2;1), B(0;-3), C(3;1). Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành là:

A. (5;5) B. (5;-2) C. (5;-4) D. (-1;-4)

11, Cho hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (a;b), hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (a;b). Có thể kết luận gì về chiều biến thiên của hàm số y=f(x)-g(x) trên khoảng (a;b)?

A. Đồng biến B. Nghịch biến C. Không đổi D. Không kết luận được

12, Cho △ABC và một điểm M thỏa mãn điều kiện \(\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}\). Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào là mệnh đề sai?

A. MABC là hình bình hành B. \(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AC}\) C. \(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BM}\) D. \(\overrightarrow{MA}=\overrightarrow{BC}\)

13, a) Viết tập hợp C gồm các nghiệm của phương trình \(x^2\)-5x+6=0 bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng của nó. Liệt kê các phần tử của C.

b) Cho hai tập hợp A=(-1;3). B[1;4). Tìm A\(\cup\)B, A\(\cap\)B.

14, Cho hàm số \(y=mx^2+x-3\) (1)

a) Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số (1) là một Parabol

b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) là một Parabol nhận đường thẳng d: x=1 làm trục đối xứng

15, a) Giả hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=5\\3x+2y=5\end{matrix}\right.\)

b) Giải phương trình \(\sqrt{x^2+3}=x+1\)

16, Cho hình bình hành ABCD

a) Chứng minh rằng \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{AD}=2\overrightarrow{AC}\)

b) Xác định điểm M để \(\overrightarrow{AM}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{AD}\)

17, Cho △ABC thỏa mãn \(2AB^2-3AC^2-5\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=0.\) Các điểm M, N được xác định bởi \(\overrightarrow{MC}=-2\overrightarrow{MB}\), \(\overrightarrow{NB}=-2\overrightarrow{NA.}\) Chứng minh: AM vuông góc CN

0
26 tháng 10 2021

c

 

26 tháng 11 2019

a) 3 + 2 = 7 là mệnh đề và là mệnh đề sai

Vì 3 + 2 = 5 ≠ 7

b) 4 + x = 3 là mệnh đề chứa biến

Vì với mỗi giá trị của x ta được một mệnh đề.

Ví dụ : với x = 1 ta có mệnh đề « 4 + 1 = 3 ».

với x = –1 ta có mệnh đề « 4 + (–1) = 3 ».

với x = 0 ta có mệnh đề 4 + 0 = 3.

c) x + y > 1 là mệnh đề chứa biến

Vì với mỗi cặp giá trị của x, y ta được một mệnh đề.

Ví dụ : x = 0 ; y = 1 ta có mệnh đề « 0 + 1 > 1 »

x = 1 ; y = 3 ta có mệnh đề « 1 + 3 > 1 ».

d) 2 – √5 < 0 là mệnh đề và là mệnh đề đúng

Vì 2 = √4 và √4 < √5.

5 tháng 6 2018

a) Mệnh đề sai;

b) Mệnh đề chứa biến;

c) Mệnh đề chứa biến;

d) Mệnh đề đúng.

Học tốt.

17 tháng 5 2018

Không là mệnh đề, không là mệnh đề chứa biến ;

Câu 1:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s1.X có khả năng tạo ion:A. X+              B. X2-              C.X-               D.X2+Câu 2:Mệnh đề nào sau đây là không đúng ?A.Trong chu kì khi đi từ trái sang phải tính kim loại giảm dần.B. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải tính kim loại tăng dần.C. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải độ âm điện tăng dần.D. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải bán kính...
Đọc tiếp

Câu 1:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s1.X có khả năng tạo ion:

A. X+              B. X2-              C.X-               D.X2+

Câu 2:Mệnh đề nào sau đây là không đúng ?

A.Trong chu kì khi đi từ trái sang phải tính kim loại giảm dần.

B. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải tính kim loại tăng dần.

C. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải độ âm điện tăng dần.

D. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải bán kính nguyên tử giảm dần.

Câu 3:Ion  nào sau đây không có cấu hình của khí hiếm ?

A.S2-             B.Na+             C.Cu2+             D.Cl-.

Câu 4:Hai nguyên tử X,Y có cấu hình e lớp ngoài cùng lần lượt là:3s1,3s23p4.Liên kết giữa X,Y tạo nên phân tử là liên kết:

A.Liên kết ion                                                      

B.Liên kết cộng hóa trị có cực  

C.Liên kết cộng hóa trị không cực                       

D.Liên kết cho nhận

MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ.

( CÂU 1,3,4) GIẢI THÍCH CÁCH LÀM GIÚP E VỚI Ạ.

1
30 tháng 11 2021

Câu 1:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s1.X có khả năng tạo ion:

A. X+              B. X2-              C.X-               D.X2+

 Cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s1 nên có xu hướng mất đi 1e để đạt cấu hình bền của khí hiếm

Câu 2:Mệnh đề nào sau đây là không đúng ?

A.Trong chu kì khi đi từ trái sang phải tính kim loại giảm dần.

B. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải tính kim loại tăng dần.

(Lý thuyết SGK)

C. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải độ âm điện tăng dần.

D. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải bán kính nguyên tử giảm dần.

Câu 3:Ion  nào sau đây không có cấu hình của khí hiếm ?

A.S2-             B.Na+             C.Cu2+             D.Cl-.

Câu 4:Hai nguyên tử X,Y có cấu hình e lớp ngoài cùng lần lượt là:3s1,3s23p4.Liên kết giữa X,Y tạo nên phân tử là liên kết:

A.Liên kết ion (X là kim loại điển hình- nhóm IA, Y là phi kim điển hình-nhóm VIA)                                                      

B.Liên kết cộng hóa trị có cực  

C.Liên kết cộng hóa trị không cực                       

D.Liên kết cho nhận

13 tháng 4 2016

a) Mệnh đề sai;

b) Mệnh đề chứa biến;

c) Mệnh đề chứa biến;

d) Mệnh đề đúng.

16 tháng 5 2017

a) Là một mệnh đề

b) Là một mệnh đề chứa biến

c) Không là mệnh đề, không là mệnh đề chứa biến

d) Là một mệnh đề

26 tháng 10 2021

b

12 tháng 5 2018

Đáp án A

Câu hỏi không phải mệnh đề nên đáp án A sai.