K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2019

a)Xét △ AMB và △ CMD

có: MA=MC(vì m là trung điểm của BC)

∠AMB=∠CMD

BD: cạnh chung

do đó :△ AMB=△ CMD(c.g.c)

b)Vì △AMB=△CMD(cm trên)

Nên ta có: ∠BAM=∠DCM(2 góc tương ứng)

Mà ∠BAM=900

⇔∠DCM=900

Hay CD⊥AC(đpcm)

c) có lộn đề không vậy

27 tháng 3 2019

Hình:

A B C M D E

a)Xét tam giác AMB và tam giác CMD:

Có AM=CM(gt) ;AMB=CMD(đói đỉnh);BM=DM(Gt)

=> tam giác AMB=tam giác CMD(c.G.c)

b)Vì tam giác AMB=tam giác CMD

=>BAM=DCM(hai góc tương ứng)

Mà BAM=90 Độ 

=>DCM=90 độ

=>MC vuông góc với CD

mà Ba điểm A,M,C trùng nhau

=>AC vuông góc với CD(ĐPCM)

c) mình không biết cách làm

mong bạn k đúng cho mình nha

15 tháng 1 2017

A B C D M H K

xét tam giác AMB và tam giác CMD có

AM = MC (gt)

góc AMB = góc CMD ( đối đỉnh )

BM = MD (gt)

do đó tam giác AMB = tam giác CMD (c.g.c)

11 tháng 12 2017

giúp minh câu c nha mình cũng bí bài này

13 tháng 12 2017

Lời giải:

a,Vì M là trung điểm AC nên MA=MC

MB=MD (gt)=>M là trung điểm của BD

Góc AMB=góc DMC (đối đỉnh)

=> tam giác ABM=tam giác CDM(c.g.c) (1)

b,vì tam giác ABC nhọn(gt)

=>góc B ,góc C nhọn

M là trung điểm của AC và BD

=>M là giao điểm 2 đường thẳng AC và BD

Từ. (1)  => góc ABM=góc CDM (so le)

Góc MCD= góc BAM (so le)

Cạnh AB=CD

=>Tứ giác ABCD là hình bình hành

=>AB//CD

c,vì  H và K là 2 điểm thuộc BD

mà BH =DK (gt)

Từ A kẻ AH_|_ BD; từ C kẻ CK_|_BD

=> AH=CK( vì tam giác ABD=tam giác BCD co BD là cạnh chung)

=>AH//CK

=>góc AKH=góc CHK(2 góc ở vị trí so le)

=> tam giác AHK=tam giác CKH(c.g.c)

=>AK=CH

a: Xét ΔAMB và ΔCMD có

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)

MB=MD

Do đó: ΔAMB=ΔCMD

b: Xét tứ giác ABCD có 

M la trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

DO đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AB//CD và AB=CD

19 tháng 12 2019

a) Xét 2 \(\Delta\) \(AMD\)\(CMB\) có:

\(AM=CM\) (vì M là trung điểm của \(AC\))

\(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(MD=MB\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMD=\Delta CMB\left(c-g-c\right)\)

=> \(AD=BC\) (2 cạnh tương ứng).

b) Xét 2 \(\Delta\) \(BMA\)\(DMC\) có:

\(BM=DM\left(gt\right)\)

\(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(MA=MC\) (vì M là trung điểm của \(AC\))

=> \(\Delta BMA=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng).

\(\widehat{BAM}=90^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{DCM}=90^0.\)

=> \(CD\perp MC\)

Hay \(CD\perp AC.\)

c) Theo câu b) ta có \(\Delta BMA=\Delta DMC.\)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AB\) // \(CD\)

Hay \(AB\) // \(CN.\)

Có:

\(BN\) // \(AC\left(gt\right)\)

\(AB\) // \(CN\left(cmt\right)\)

=> \(AB=CN\) (tính chất đoạn chắn).

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABM\)\(CNM\) có:

\(\widehat{BAM}=\widehat{NCM}=90^0\)

\(AB=CN\left(cmt\right)\)

\(AM=CM\) (như ở trên)

=> \(\Delta ABM=\Delta CNM\) (2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau) (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

4 tháng 5 2020

Bài này bạn tự kẻ hình giúp mình nha!

1. Xét tam giác AMB và tam giác CMD có:

AM = CM ( M là trung điểm của AC )

AMB = CMD ( 2 góc đối đỉnh )

BM = DM (gt)

=> tam giác AMB = tam giác CMD (c.g.c) (dpcm)

=> BAM = DCM ( 2 góc tương ứng)

=> DCM = 90o  => DC vuông góc với MC hay CD vuông góc với AC ( dpcm )

2. 

Xét tam giác AMD và tam giác CMB có:

AM = CM ( Theo 1.)

AMD = CMB ( 2 góc đối đỉnh )

DM = BM (gt)

=> tam giác AMD = tam giác CMB ( c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng) (dpcm)

=> ADM = CBM (2 góc tương ứng)

Mà góc ADM và và góc CBM ở vị trí so le trong

=> AD // BC (dpcm)

3. Xét tam giác AEN và tam giác BCN có:

AN=BN ( N là trung điểm của AB)

ANE = BNC ( 2 góc đối đỉnh )

NE = NC (gt)

=> Tam giác AEN = tam giác BCN ( c.g.c)

=> AE = BC ( 2 cạnh tương ứng )        (1)

=>  EAN = CBN ( 2 góc tương ứng ) mà EAN và CBN ở vị trí so le trong => AE // BC         (2)

Theo 2. ta có :  +) AD=BC        (3)

                         +) AD // BC      (4)

Từ (1) và (3) Suy ra AE = AD  (5)

Từ (2) và (4) Suy ra A,E,D thẳng hàng    (6)

Từ (5) và (6) Suy ra A là trung điểm của ED (dpcm)

5 tháng 5 2020

sorry bn nha

mk lm xong rùi

10 tháng 1 2018

B A C H M D

a) Xét \(\Delta AMB;\Delta CMD\) có :

\(AM=MC\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) (đối đỉnh)

\(BM=MD\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMB=\Delta CMD\) (c.g.c)

b) Xét \(\Delta AMD;\Delta CMB\) có :

\(BM=MD\left(gt\right)\)

\(\widehat{BMC}=\widehat{DMA}\) (đối đỉnh)

\(AM=MC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMD=\Delta CMB\) (c.g.c)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MBC}=\widehat{MDA}\\\widehat{M}CB=\widehat{MAD}\end{matrix}\right.\) (2 góc tương ứng)

Mà : Các góc này ở vị trí so le trong

=> \(\text{AD//BC}\left(đpcm\right)\)

10 tháng 1 2018

Bạn tự vẽ hình nha!

a) \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)CMD có: \(\left\{{}\begin{matrix}AM=CM\\\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\\MB=MD\end{matrix}\right.\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta CMD\left(c.g.c\right)\)

b) Chứng minh tương tự câu a, ta được:

\(\Delta BMC=\Delta DMA\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BCM}=\widehat{DAM}\) (2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow AD//BC\) (vì có cặp góc so le trong bằng nhau)

c) \(\Delta\)ABC vuông tại A nên \(\widehat{ABC}+\widehat{BCA}=90^o\) (1)

\(\Delta\) HMC vuông tại H nên \(\widehat{HMC}+\widehat{HCM}=90^o\) hay

\(\widehat{HMC}+\widehat{BCA}=90^o\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{HMC}\)