K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2019

chuẩn bị xâm lược vn lần

5 tháng 12 2019

thuc dan phap am muu chiem nuoc ta lan nua

25 tháng 5 2019

Đáp án A

Cuối năm 1950, sau khi thất  bại tại chiến dịch Biên giới, Pháp đã mất thể chủ động trên chiến trường. Chính vì thế, Pháp đã có âm mưu mới là thực hiện kế hoạch Đờlát đơ Tátxinhi nhằm đẩy mạnh hơn chiến tranh xâm lược và giành lại thế chủ động đã mất trước đó.

16 tháng 6 2019

Đáp án D

Khi không chiếm được Đà Nẵng, Pháp quyết định đưa quân vào Gia Định.

31 tháng 3 2018

Đáp án D

Khi không chiếm được Đà Nẵng, Pháp quyết định đưa quân vào Gia Định.

22 tháng 6 2018

Đáp án A

Sau thất bại ở Việt Bắc, Pháp buộc phải thay đổi chiến lược chiến tranh ở Đông Dương từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”, thực hiện chính sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.

12 tháng 3 2019

*Âm mưu: Mĩ cấu kết với Pháp can thiệp sâu và chiến tranh Đông Dương.

* Hành động:

- Ngày 23 - 12 - 1950, Mĩ ký với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương. Đây là hiệp định viện trợ quân sự, kinh tế - tài chính của Mĩ cho Pháp và tay sai, qua đó Mĩ từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.

- Tháng 9 - 1951: Mĩ ký với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mĩ nhằm ràng buộc Bảo Đại.

- Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi đưa chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương lên quy mô lớn.

9 tháng 2 2021

* Âm mưu của Pháp:

- Pháp thực hiện âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương.

- Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi (12-1950), gấp rút xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiếm, kết hợp với phản công và tiến công lực lượng cách mạng.

* Âm mưa của Mĩ:

- Mĩ tăng cường viện trợ cho Pháp để đẩy mạnh chiến tranh ở Đông Dương, từng bước thay chân Pháp.

9 tháng 2 2021

Âm mưu của Pháp: ... - Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi (12-1950), gấp rút xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiếm, kết hợp với phản công và tiến công lực lượng cách mạng.

5 tháng 7 2018

- Pháp thực hiện âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất. Mĩ tăng cường viện trợ cho Pháp để đẩy mạnh chiến tranh ở Đông Dương, từng bước thay chân Pháp.

- Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi (12-1950), gấp rút xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiếm, kết hợp với phản công và tiến công lực lượng cách mạng.

29 tháng 1 2018

Chọn đáp án B

Sau thất bại ở Việt Bắc thu đông năm 1947, Pháp buộc phải từ bỏ chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh" và chuyển sang đánh lâu lài với ta và ráo riết thực hiện chính sách "Dùng người Việt đánh người Việt", "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh". Để chống lại chính sách kéo dài chiến tranh của Pháp, quân và dân ta đã tích cực phát động chiến tranh du kích rộng rãi ở các vùng tạm chiếm nhằm biến hậu phương của địch thành tiền phương của ta. Đây là một cuộc đấu tranh tổng lực, một phương thức tiến công của chiến tranh nhân dân, chiến tranh du kích của Việt Nam. Tại đồng bằng, Việt Minh tổ chức các đội du kích hoạt động bán công khai, sống tại nhà, vừa làm ruộng vừa chiến đấu, thực hiện các hoạt động quấy rối quân Pháp. Các cán bộ Việt Minh vẫn đi lại tuyển quân, thu thuế trong vùng Pháp kiểm soát. Những vùng này vẫn tiếp tục là nơi cung cấp một số loại nhu yếu phẩm như thuốc men, lương thực, vải vóc... cho Việt Minh. Tại các chiến khu, Việt Minh củng cố căn cứ, tổ chức tự sản xuất lương thực và vũ khí để có thể tự tồn tại lâu dài

18 tháng 6 2019

Đáp án B

Sau thất bại ở Việt Bắc thu đông năm 1947, Pháp buộc phải từ bỏ chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh" và chuyển sang đánh lâu lài với ta và ráo riết thực hiện chính sách "Dùng người Việt đánh người Việt", "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh". Để chống lại chính sách kéo dài chiến tranh của Pháp, quân và dân ta đã tích cực phát động chiến tranh du kích rộng rãi ở các vùng tạm chiếm nhằm biến hậu phương của địch thành tiền phương của ta. Đây là một cuộc đấu tranh tổng lực, một phương thức tiến công của chiến tranh nhân dân, chiến tranh du kích của Việt Nam. Tại đồng bằng, Việt Minh tổ chức các đội du kích hoạt động bán công khai, sống tại nhà, vừa làm ruộng vừa chiến đấu, thực hiện các hoạt động quấy rối quân Pháp. Các cán bộ Việt Minh vẫn đi lại tuyển quân, thu thuế trong vùng Pháp kiểm soát. Những vùng này vẫn tiếp tục là nơi cung cấp một số loại nhu yếu phẩm như thuốc men, lương thực, vải vóc... cho Việt Minh. Tại các chiến khu, Việt Minh củng cố căn cứ, tổ chức tự sản xuất lương thực và vũ khí để có thể tự tồn tại lâu dài.