K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2021

a) Xét tam giác  ABC vuông tại A, có :
          ^B + ^C = 90 (định lý)
<=> ^B + 15 = 90 (Thay số)
<=> ^B =  75
Xét tam giác MBC, có MD vừa là đường trung trực, vừa là đường cao:
       MD là đường trung trực của BC
    =>MB=MC(t/c đường trung trực của đoạn thẳng)
    =>MBC cân tại M (dhnb)
    => ^MBC=15
Xét tam giác ABC, có:
     ^ABM + ^MBC = ^ABC(MB thuộc ABC)
  <=>^ABM + 15 = 75(Thay số)
 <=>^ABM = 60
 Xét tam giác ABM vuông tại A, có :
 ^ABM + ^AMB = 90 (Định lý)
<=>60+ ^AMB = 90
<=> ^AMB = 30 
=> AB = 1/2 BM (t/c tam giác vuông)
<=> 2AB = BM
lại có AB = c ; MB = MC (cmt) 
=> 2c = MC hay MC = 2c (đpcm)

22 tháng 7 2021

a) Xét tam giác ABC vuông tại A, có : ^B + ^C = 90 (định lý) <=> ^B + 15 = 90 (Thay số) <=> ^B = 75 Xét tam giác MBC, có MD vừa là đường trung trực, vừa là đường cao: MD là đường trung trực của BC =>MB=MC(t/c đường trung trực của đoạn thẳng) =>MBC cân tại M (dhnb) => ^MBC=15 Xét tam giác ABC, có: ^ABM + ^MBC = ^ABC(MB thuộc ABC) <=>^ABM + 15 = 75(Thay số) <=>^ABM = 60 Xét tam giác ABM vuông tại A, có : ^ABM + ^AMB = 90 (Định lý) <=>60+ ^AMB = 90 <=> ^AMB = 30 => AB = 1/2 BM (t/c tam giác vuông) <=> 2AB = BM lại có AB = c ; MB = MC (cmt) => 2c = MC hay MC = 2c (đpcm)

Gọi O à 1 điểm nằm trên đường trung trực của BC (O thuộc BC)

Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta OBM\)

\(\widehat{ABM}=\widehat{MBO}\)(gt)

BM chung

\(\widehat{A}=\widehat{BOM}\)(=90o)

=> \(\Delta ABM\)=\(\Delta OBM\)(ch-gn)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{BMO}\)(cặp góc tương ứng)

Xét\(\Delta MBO\)\(\Delta MCO\) có

MO chung

\(\widehat{MOB}=\widehat{MOC}\)(=900)

BO=OC 

=> \(\Delta MBO\)=\(\Delta MCO\)(2cgv)

=>\(\widehat{BMO}=\widehat{CMO}\)(cgtư)

.=> \(\widehat{AMB}=\widehat{BMO}\)=\(\widehat{CMO}\) 

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{BMO}+\widehat{CMO}=180^o\)

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{BMO}=\widehat{CMO}=60^0\)

=> \(\widehat{ACB}=90^{o^{ }}-60^0=30^0\)

a: AC=4cm

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

BA=BD

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

Suy ra: \(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

hay BE là tia phân giác của góc ABC

c: Ta có: ΔBAE=ΔBDE

nên EA=ED

mà ED<EC

nên EA<EC

d: Ta có: BA=BD

nên B nằm trên đường trung trực của AD(1)

Ta có: EA=ED

nên E nằm trên đường trung trực của AD(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AD

13 tháng 8 2022

Bài 1:

a, Ta có: ΔABC vuông tại A (gt)

=> BC2 = AB2 + AC2

=> AC2 = BC2 - AB2

             = 102 - 62

             = 100 - 36

             = 64

=> AC2 = 64

=> AC = 8 cm

b, Vì 6 cm < 8 cm < 10 cm 

=> AB < AC < BC

=> ˆACB<ˆABC<ˆBAC

4 tháng 1 2022

lóa mắt quá

4 tháng 1 2022

để mình đăng lại sorry

 

9 tháng 6 2020

Câu 1.

Gọi DI là trung trực BC

Xét ΔBIDvà ΔCID:

IDchung

\(\widehat{BDI}=\widehat{CDI}=90^o\)(ID trung trực BC)

BD = CD(như trên)

⇒ΔBID = ΔCID (c.g.c )

\(\widehat{IBD}=\widehat{C}\)(2gtu)

\(\widehat{B}-\widehat{C}\) = 40

hay \(\widehat{B}-\widehat{IBD}\) = 40

\(\widehat{IBD}+\widehat{ABI}=B\)

\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{B}-\widehat{IBD}=40^o\)

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=goc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE; DA=DE
=>BD là trung trực của AE