Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác vuông ABC, ta có:
BC2 = AB2+ AC2 ( theo định lý py-ta-go)
BC2 = 242+ 322
BC2 = 1600
BC = 40(cm)
EC = BC : 2 = 40 : 2 = 20(cm)
Xét tam giác vuông ACB và tam giác vuông ECD có:
Có \(\widehat{A}\) = \(\widehat{E}\) = 90o
\(\widehat{C}\) chung
=> Tam giác ACB = tam giác ECD (g.g)
=> AC/EC = AB/DE
=> DE = AB.EC/AC = 15cm
Vậy DE = 15cm
2: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(1\right)\)
Xét ΔBDC vuông tại B có BA là đường cao ứng với cạnh huyền DC
nên \(AD\cdot AC=AB^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BC=AD\cdot AC\)
bạn có thể tham khảo qua link này
https://hoidap247.com/cau-hoi/102853
Ta có \(\widehat{HAC}=\widehat{B}\) (cùng phụ với \(\widehat{C}\))
Mà \(\widehat{B}=\tan^{-1}\left(\dfrac{AC}{AB}\right)=\tan^{-1}\left(\dfrac{32}{24}\right)=\tan^{-1}\left(\dfrac{4}{3}\right)\approx53,13^o\)
Nên \(\widehat{HAC}\approx53,13^o\)
Ta có \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{24^2+32^2}=40\) cm
\(\Rightarrow IB=IC=20cm\)
Ta có \(CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{32^2}{40}=25,6cm\)
\(AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{24.32}{40}=19,2cm\)
Do vậy \(\dfrac{CI}{CH}=\dfrac{IK}{AH}\Rightarrow IK=\dfrac{CI.AH}{CH}=\dfrac{20.19,2}{25,6}=15cm\)
Mặt khác \(\dfrac{CI}{CH}=\dfrac{CK}{CA}\Rightarrow CK=\dfrac{CI.CA}{CH}=\dfrac{20.32}{25,6}=25cm\)
\(\Rightarrow C_{CIK}=CI+CK+IK\) \(=20+15+25=60cm\)
Mặt khác, \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{2}.24.32=384cm^2\)
Lại có \(\Delta CIK~\Delta CAB\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{S_{CIK}}{S_{CAB}}=\left(\dfrac{IK}{AB}\right)^2=\left(\dfrac{15}{24}\right)^2=\dfrac{25}{64}\)
\(\Rightarrow S_{CIK}=\dfrac{25}{64}S_{CAB}=\dfrac{25}{64}.384=150cm^2\)
pytago \(=>BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{24^2+32^2}=40cm\)
vì ED là trung trực của BC \(=>EB=EC=\dfrac{1}{2}BC=20cm\)
vì ED................................\(=>\angle\left(DEC\right)=90^o\)
mà tam giác ABC vuông tại A \(=>\angle\left(A\right)=90^o\)
\(=>\angle\left(DEC\right)=\angle\left(A\right)=90^o\)
có \(\angle\left(C\right)chung\)\(=>\Delta DEC\sim\Delta BAC\left(g.g\right)\)
\(=>\dfrac{EC}{AC}=\dfrac{ED}{AB}=>\dfrac{20}{32}=\dfrac{ED}{24}=>ED=15cm\)
a) Xét tam giác ABC vuông tại A, có :
^B + ^C = 90 (định lý)
<=> ^B + 15 = 90 (Thay số)
<=> ^B = 75
Xét tam giác MBC, có MD vừa là đường trung trực, vừa là đường cao:
MD là đường trung trực của BC
=>MB=MC(t/c đường trung trực của đoạn thẳng)
=>MBC cân tại M (dhnb)
=> ^MBC=15
Xét tam giác ABC, có:
^ABM + ^MBC = ^ABC(MB thuộc ABC)
<=>^ABM + 15 = 75(Thay số)
<=>^ABM = 60
Xét tam giác ABM vuông tại A, có :
^ABM + ^AMB = 90 (Định lý)
<=>60+ ^AMB = 90
<=> ^AMB = 30
=> AB = 1/2 BM (t/c tam giác vuông)
<=> 2AB = BM
lại có AB = c ; MB = MC (cmt)
=> 2c = MC hay MC = 2c (đpcm)
a) Xét tam giác ABC vuông tại A, có : ^B + ^C = 90 (định lý) <=> ^B + 15 = 90 (Thay số) <=> ^B = 75 Xét tam giác MBC, có MD vừa là đường trung trực, vừa là đường cao: MD là đường trung trực của BC =>MB=MC(t/c đường trung trực của đoạn thẳng) =>MBC cân tại M (dhnb) => ^MBC=15 Xét tam giác ABC, có: ^ABM + ^MBC = ^ABC(MB thuộc ABC) <=>^ABM + 15 = 75(Thay số) <=>^ABM = 60 Xét tam giác ABM vuông tại A, có : ^ABM + ^AMB = 90 (Định lý) <=>60+ ^AMB = 90 <=> ^AMB = 30 => AB = 1/2 BM (t/c tam giác vuông) <=> 2AB = BM lại có AB = c ; MB = MC (cmt) => 2c = MC hay MC = 2c (đpcm)