K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2019

Bài 1 : 

\(\frac{x}{20}=\frac{5}{x}\)

\(\Leftrightarrow x^2=100\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\x=-10\end{cases}}\)

Bài 2 : 

A B C D M I H 1 2

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM có :

 AB = BC ( GT ) 

Góc A1 = góc A2 ( vì AI là phân giác của góc A )

AM: cạnh chung 

=>  tam giác ABM = tam giác ACM ( c - g - c )

=> BM = CM ( 2 cạnh tương ứng )

b) Xét tam giác ABC có AB = AC

=> ABC là tam giác cân tại A

Mà AI là phân giác của góc A trong tam giác ABC 

=> Ai đồng thời là đường cao ; đường trung tuyến của cạnh BC

=> Điều phải chứng minh .

P/s : nếu chưa học thì xét tam giác 

c) Ta có : AI vuông góc với BC ( ý b )

                DH vuông góc với BC ( GT )

=> AI // DH ( quan hệ từ vuông góc đến song song )

=> Góc BDH = góc A1 ( 1 góc đồng vị )

Mà góc A1 = 1/2 góc BAC

=> BAC = 2 BDH

bài 1 

\(\frac{x}{20}=\frac{5}{x}\)

\(\Leftrightarrow x^2=20.5\)

\(\Leftrightarrow x^2=100\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{100}=10\)

18 tháng 6 2023

Tổng tuổi bố và tuổi con là: 85

Tỉ số tuổi con và tuồi bố là: 1 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\)

Ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có: 

Tuổi con là: 85:(1 + 4) = 17 (tuổi)

Tuổi bố là: 85 - 17 = 68 (tuổi)

Hiệu số tuổi hai anh em là: 28 tuổi

Tỉ số tuổi của anh và số tuổi của em là: \(\dfrac{7}{8}\)

Ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có:

Tuổi em là: 28: (8-7)\(\times\) 7 = 196 (tuổi)

Tuổi anh là: 196 + 28 = 224 (tuổi)

Đáp số:a, bố 68 tuổi, con 17 tuổi,

             b, anh 224 tuổi

                  em 196 tuổi

Chà xem ra hai anh em có vẻ đắc đạo thành tiên rồi hay sao mà sống thọ thế em ha

 

14 tháng 11 2021

a) \(k=-5\)

b) \(-5x=y\)

c)  x             -4                 -1                2                   3

     y             20                 5               -10               -15

26 tháng 6 2024

Tìm x xong rồi tìm y

3 thì làm kiểu gì cũng được

16 tháng 12 2018

giúp mình vs!!

16 tháng 12 2018

a,Xét tam giác AKC và AKB có:
CA=BA (gt)
CK=BK(gt)
AK :cạnh chung
=>Tam giác AKC=AKB(c.c.c)
=>góc AKC =góc AKB ( vì hai góc tương ứng)
lại có :góc AKC+góc AKB =180 °(vì hai góc kề bù )
=>AKB=AKC =90 °=>AK ⊥ BC (đpcm)
b,Ta có EC ⊥ CB
AK ⊥ CB
=>CE//AK(quan hệ từ vuông góc đến song song)

c, \(\widehat{CEA}+\widehat{CBA}\) =90

\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}\)  = 90

=> \(\widehat{CEA}=\widehat{ACB}\)

Xét tam giác vuông CAE và CAB có:

AC chung

\(\widehat{CEA}=\widehat{ACB}\)

=> Tam giác CAE = CAB

=> CE = CB ( hai cạnh tương ứng)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2021

Lời giải:

Nếu $x+y+z+t=0$ thì $M=\frac{-t}{t}=\frac{-x}{x}=\frac{-z}{z}=-1$

$\Rightarrow (M-1)^{2025}=(-1-1)^{2025}=(-2)^{2025}$

Nếu $x+y+z+t\neq 0$. Áp dụng TCDTSBN:

$M=\frac{x+y+z}{t}=\frac{y+z+t}{x}=\frac{z+t+x}{y}=\frac{t+x+y}{z}=\frac{x+y+z+y+z+t+z+t+x+t+x+y}{t+x+y+z}=\frac{3(x+y+z+t)}{x+y+z+t}=3$

$\Rightarrow (M-1)^{2025}=2^{2025}$

13 tháng 12 2021

cảm ơn, cảm ơnnn bạn nhiềuuu nha~vui

21 tháng 6 2023

Bạn học đạo hàm rồi chớ, gia tốc chính là đạo hàm của vận tốc. Bạn đem phương trình vận tốc đi đạo hàm theo t thì sẽ được phương trình a=20pi.4pi.cos(4pi.t)=80pi^2.cos(4pi.t)=80.10.cos(4pi.t)=800cos(4pi.t)

Sau đó, thay t = 0 vào phương trình gia tốc, ta được: a = 800(cm/s)= 8(m/s)

Chọn A. Bạn cứ liên hệ nếu không rõ nhé!

12 tháng 1 2022

hình như unifined ko phải là 1 tài khoản, đó là do bạn chặn 1 người nào đó, nếu người đó để avatar, avatar sẽ hiện lên ô unifined đó

12 tháng 1 2022

cái này mình biết

3 tháng 3 2022

bn đăng 1 câu 1 lần đăng thôi, dài quá mn ngại ko muốn lm đâu

26 tháng 10 2021

mk nghĩ là tả dòng sông quê hương

26 tháng 10 2021

tớ ở đường Lĩnh Nam

27 tháng 9 2021

a) \(R_{td}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.28}{12+28}=8,4\Omega\)
b) \(U=I.R_{td}=1,8.8,4=15,12\left(V\right)\)

\(U=U_1=U_2=15,12\left(V\right)\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{15,12}{12}=1,26\left(A\right)\)

\(I_2=I-I_1=1,8-1,26=0,54\left(A\right)\)