K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2019

hửm câu này đâu khó nhỉ

dĩ nhiên là chọn C rồi

R=U/I=p.l/S mà cái này là công thức cố định đc kiểm chứng r mà đâu sai đc

vậy nên có hai trường hợp xẩy ra

1 là bn áp dụng vào bài làm có sai sót hoặc sai số

2 là thầy bn có nhầm lẫn bn cứ mạnh dãn lên ý kiến vs thầy( nhớ mang sgk lên vì nói có sách mách có chứng mak) 2 ct đều có trong sách nha vậy nên cả hai đều đúng ( ai bảo sai thì vô lí quá)

14 tháng 11 2019

Chép mạng

Mạng có 1 bài y hệt như vậy

12 tháng 8 2017

Đáp án b)

12 tháng 8 2017

c bạn nhé 

Trả lời 2 câu hỏi với cùng dữ liệu sau:Cho mạch điện gồm R,L,C mắc nối tiếp, điện áp giữa 2 đầu mạch là u=\(100\sqrt{2}cos100\pi tV\). Cuộn cảm có độ tự cảm L = \(\frac{2.5}{\pi}\left(H\right)\), điện trở thuần r = R = 100\(\Omega\). Người ta đo đc hệ số công suất của mạch là \(cos\varphi=0,8.\)1. Biết điện áp giữa hai đầu mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch. Giá trị của C là...
Đọc tiếp

Trả lời 2 câu hỏi với cùng dữ liệu sau:

Cho mạch điện gồm R,L,C mắc nối tiếp, điện áp giữa 2 đầu mạch là u=\(100\sqrt{2}cos100\pi tV\). Cuộn cảm có độ tự cảm L = \(\frac{2.5}{\pi}\left(H\right)\), điện trở thuần r = R = 100\(\Omega\). Người ta đo đc hệ số công suất của mạch là \(cos\varphi=0,8.\)

1. Biết điện áp giữa hai đầu mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch. Giá trị của C là bao nhiêu?

A.  \(C=\frac{10^{-4}}{3\pi}\left(F\right)\)

B. \(C=\frac{10^{-4}}{\pi}\left(F\right)\) C. \(C=\frac{10^{-4}}{2\pi}\left(F\right)\)

D. \(C=\frac{10^{-3}}{\pi}\left(F\right)\)

2. Để công suất tiêu thụ cực đại, người ta mắc thêm một tụ có điện dung C1 với C để có một bộ tụ điện có điện dung thích hợp. Xác định cách mắc và giá trị của C1:

A. mắc song song,  \(C1=\frac{10^{-4}}{2\pi}\left(F\right)\)

B. Mắc song song.  \(C1=\frac{3.10^{-4}}{2\pi}\left(F\right)\)

C. Mắc nối tiếp, \(C1=\frac{3.10^{-4}}{2\pi}\left(F\right)\)

D. Mắc nối tiếp, \(C1=\frac{2.10^{-4}}{3\pi}\left(F\right)\)

M.n trả lời cụ thể tại sao lại đưa ra đáp án nhé

1
25 tháng 5 2016

1.

\(Z_L=\omega L = 250\Omega\)

\(\cos \varphi = \dfrac{R+r}{Z}\Rightarrow Z = \dfrac{100+100}{0,8}=250\Omega\)

\(Z=\sqrt{(R+r)^2+(Z_L-Z_C)^2}\)

\(\Rightarrow 250=\sqrt{(100+100)^2+(250-Z_C)^2}\)

Do u sớm pha hơn i nên suy ra \(Z_C=100\Omega\)

\(\Rightarrow C = \dfrac{10^-4}{\pi}(F)\)

Chọn B

2. Công suất tiêu thụ cực đại khi mạch cộng hưởng

\(\Rightarrow Z_{Cb}=Z_L=250\Omega\)

Mà \(Z_C=100\Omega <250\Omega\)

Suy ra cần ghép nối tiếp C1 với C và \(Z_{C1}=Z_{Cb}-Z_C=250=100=150\Omega\)

\(\Rightarrow C_1 = \dfrac{2.10^-4}{3\pi}(F)\)

Chọn D.

15 tháng 7 2019

\(D=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\frac{a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}\)

\(=\frac{a-2\sqrt{ab}+b+4\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\frac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}}\)

\(=\frac{a+2\sqrt{ab}+b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\frac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\)

\(=\sqrt{a}+\sqrt{b}-\sqrt{a}+\sqrt{b}\)

\(=2\sqrt{b}\)

16 tháng 7 2019

\(D=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+4\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\frac{a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}\)

\(D=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+4\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\frac{-b+\sqrt{a}.\sqrt{b}}{\sqrt{b}}\)

\(D=\frac{\left[\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+4\sqrt{ab}\right].\sqrt{b}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right).\sqrt{b}}-\frac{\left(\sqrt{a}.\sqrt{b}-b\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{b}.\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)

\(D=\frac{\left[\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+4\sqrt{ab}\right]-\left(\sqrt{a}.\sqrt{b}-b\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{b}.\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)

\(D=\frac{2b.\sqrt{a}+2b.\sqrt{b}}{\sqrt{b}.\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)

\(D=\frac{2b.\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{b}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)

\(D=2\sqrt{b}\)

25 tháng 6 2019

bạn ơi cho mk hỏi 1 bài làm giúp mk đc ko vậy ạ

25 tháng 6 2019

2n  là số chẳn , n và n+1 n chẳn thì n+1 là lẻ và ngược lại nên A = -1

21 tháng 12 2017

\(\frac{x+1}{x-1}\)\(-\)\(\frac{x-1}{x+1}\)

\(=\)\(\frac{\left(x+1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)\(-\)\(\frac{\left(x-1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\)\(\frac{\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\)\(\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1}{x^2-1}\)\(=\)\(\frac{4x}{x^2-1}\)VẬY ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ ĐÁP ÁN D

29 tháng 11 2021

1A,B,D

2 M=2

\(=\dfrac{3}{4x}\)

\(=\dfrac{4\left(x+y\right)}{x-y}=\dfrac{4x+4y}{x-y}\)

5 K rút gọn đc

\(=\dfrac{4\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)}{6\left(x-1\right)}=\dfrac{6\left(x-1\right)}{6\left(x-1\right)}=1\)

29 tháng 11 2021

cảm ơn nhé

16 tháng 3 2016

là sao bạn, mk ko hiểu

16 tháng 3 2016

A = A

B = B