\(\left(A\right)R=\frac...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2019

hửm câu này đâu khó nhỉ

dĩ nhiên là chọn C rồi

R=U/I=p.l/S mà cái này là công thức cố định đc kiểm chứng r mà đâu sai đc

vậy nên có hai trường hợp xẩy ra

1 là bn áp dụng vào bài làm có sai sót hoặc sai số

2 là thầy bn có nhầm lẫn bn cứ mạnh dãn lên ý kiến vs thầy( nhớ mang sgk lên vì nói có sách mách có chứng mak) 2 ct đều có trong sách nha vậy nên cả hai đều đúng ( ai bảo sai thì vô lí quá)

14 tháng 11 2019

Chép mạng

Mạng có 1 bài y hệt như vậy

24 tháng 11 2018

Đề đúng không bác. Cho R = 0 không phải công suất tiêu thụ trên R = 0 sao.

24 tháng 11 2018

Có câu hỏi tương tự trên mạng rồi nek:

biết rằng khi điện trở mạch ngoài của 1 nguồn điện tăng từ R1=3 ôm đến R2=10,5ôm thì hiệu điện thế giữa hai? | Yahoo Hỏi & Đáp

[Vật lí 11]Giúp em bài tập về công suất? | Cộng đồng học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum

6 tháng 12 2019

D nhé

20 tháng 9 2017

thầy ơi phynit, các bạn :nguyen thi vang,Kiều Anh,Nguyễn Hoàng Anh Thư...v..vv.v....

21 tháng 9 2017

I1=I2=I3

là vì cường độ dòng diện chạy qua mot doạn mạch thẳng la bằng nhau

U1+U2=U

là vì hdt la hiệu của hai đầu dây dẫn mà ở đây các diện trở được lắp nt nên ta có pt trên

ở mạch điện // thì ng lại

30 tháng 10 2018

?????? cái j v

4 tháng 10 2017

Sơ đồ thì dễ bạn tự vẽ

a) Vì R1nt R2 => I=I1=I2

Ta có:U1=I1.R1

U2= I2.R2

Mà I1=I2 ,U1<U2 =>R1<R2

b)

Gọi l1 là chiều dài của điện trở R1, l2 là chiều dài của điện trở R2

Vì khi cùng chất liệu dây dẫn ,cùng tiết diện nên chiều dài tỉ lệ thuận với điện trở :

=> \(\dfrac{l_1}{l_2}\) = \(\dfrac{R_1}{R_2}\) => l1 =l2.R1/R2=18.4/12=6(m)

25 tháng 1 2018

Rx Đ2 Đ1 U I I2

Điện trở của đèn 1 là: R1= 2.52/1=6.25 Ω

Điện trở của đèn 2 là: R2=62/3=12 Ω

Vì các đèn sáng bình thường nên

\(\left\{{}\begin{matrix}U=U_1+U_2=2.5+6=8.5\left(V\right)\\I=I_2=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{3}{6}=0.5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Điện trở toàn mạch là: R=U/I=8.5/0.5=17(Ω)

Mặt khác: \(R=\dfrac{R_x.R_1}{R_x+R_1}+R_2\Rightarrow\dfrac{R_x.6,25}{R_x+6,25}+12=17\Rightarrow\dfrac{R_x.6,25}{R_x+6,25}=5\Rightarrow R_x=25\Omega\)

Vậy Rx=25Ω

Chúc bạn học tốt!